Mạch điện xoay chiều AB gồm AM, MN và NB ghép nối tiếp, AM có điện trở R, MN là cuộn dây có
Mạch điện xoay chiều AB gồm AM, MN và NB ghép nối tiếp, AM có điện trở R, MN là cuộn dây có điện trở trong r không đổi nhưng có độ tự cảm L thay đổi được, NB là tụ C. Mạch được mắc vào điện áp xoay chiều uL=220√2cos(100πt)(V). Đồ thị biểu diễn tanφ theo độ tự cảm L (φlà góc lệch pha giữa uMN và uAN). Khi góc φ đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng của đoạn MB cũng đạt cực tiểu. Công suất tiêu thụ của cuộn dây khi cảm kháng của cuộn dây bằng hai lần dung kháng của tụ là:
Đáp án đúng là: B
Quảng cáo
Sử dụng các công thức: {tanφ=ZL−ZCRφ=φuMN−φuAN
Khi φ cực đại thì UMB cực tiểu
tanφmax=43⇔L1=310π⇒ZL=ωL=100π.310π=30Ω
Có:φ=φuMN−φi−(φuAN−φi)⇒φ=φMN−φAN
⇒tanφ=tan(φMN−φAN)=tanφMN−tanφAN1+tanφMN.tanφAN⇒tanφ=ZLr−ZLR+r1+ZL2r(R+r)=Rr(R+r)ZL+ZL⇒tanφmax⇔ZL=√r(R+r)
Mặt khác:tanφ=R2ZL=43=R2.30⇒{R=80Ωr=10Ω
UMB=I√(R+r)2+(ZL−ZC)2.√r2+(ZL−ZC)2⇒UMB=U√1+R2+2rRr2+(ZL−ZC)2⇒UMBmin⇔ZL=ZC=80Ω
Do đó khi ZL0=2ZC=60Ω⇒ZL0=30Ω
⇒Pr=I2.r=U2(R+r)2+(ZL−ZC)2.r=2202(80+10)2+(60−30)2.10=53,78W
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com