Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X (có chứa 0,4

Câu hỏi số 495043:
Vận dụng

Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X (có chứa 0,4 mol NaOH và 4,48 lít H2 (đktc). Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:

Giá trị gần nhất của m là

Đáp án đúng là: C

Quảng cáo

Câu hỏi:495043
Phương pháp giải

Đặt a = x/22,4 (nCO2)

TN1: nCO2 = a (mol); nBaCO3 = \(\dfrac{{985x}}{{112.197}} = \dfrac{x}{{22,4}} = a\)(mol)

TN2: nCO2 = a + 0,3 (mol) ; nBaCO3 = \(\dfrac{{985x}}{{112.197}} = \dfrac{x}{{22,4}} = a\)(mol)

TN3: nCO2 = a + 0,5 (mol); nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol

*Dùng đồ thị bài toán CO2 + dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2/NaOH để đánh giá:

Chia đồ thị thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Giai đoạn 2: CO2 + NaOH → NaHCO3

Giai đoạn 3: CO2 + BaCO3 ↓+ H2O → Ba(HCO3)2

Ở TN1 và TN2 với 2 giá trị nCO2 đều cho cùng một lượng kết tủa; và nBaCO3 = nCO2 (1)

⟹ Cả hai giá trị nCO2 = a (mol) và nCO2 = a + 0,3 (mol) đều nằm ở gđ 2

Khi đó nBaCO3 = a (mol) sẽ là kết tủa cực đại

⟹ nBa(OH)2 = nBaCO3

- Xét TN3:

BTNT Ba: nBa2+ = nBa(OH)2 – nBaCO3

BTNT C: nHCO3- = nCO2 – nBaCO3

Dung dịch X chứa các ion: \(\left\{ \begin{array}{l}B{a^{2 + }}\\N{a^ + }\\HCO_3^ - \end{array} \right.\)

BTĐT trong dung dịch X ⟹ Giá trị của a.

- Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành: Na; Ba; O

Các quá trình nhường nhận electron khi hòa tan hỗn hợp vào nước:

Na – 1e → Na+                                    O0  + 2e → O-2

Ba – 2e → Ba+2                                  2H+ + 2e → H2

Bảo toàn electron ⟹ 2nO + 2nH2 = nNa + 2nBa ⟹ nO ⟹ m = mNa + mBa + mO

Giải chi tiết

Đặt a = x/22,4 (nCO2)

TN1: nCO2 = a (mol); nBaCO3 = \(\dfrac{{985x}}{{112.197}} = \dfrac{x}{{22,4}} = a\)(mol)

TN2: nCO2 = a + 0,3 (mol) ; nBaCO3 = \(\dfrac{{985x}}{{112.197}} = \dfrac{x}{{22,4}} = a\)(mol)

TN3: nCO2 = a + 0,5 (mol); nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol

*Dùng đồ thị bài toán CO2 + dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2/NaOH để đánh giá:

Chia đồ thị thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O

Giai đoạn 2: CO2 + NaOH → NaHCO3

Giai đoạn 3: CO2 + BaCO3 ↓+ H2O → Ba(HCO3)2

Ở TN1 và TN2 với 2 giá trị nCO2 đều cho cùng một lượng kết tủa; và nBaCO3 = nCO2 (1)

⟹ Cả hai giá trị nCO2 = a (mol) và nCO2 = a + 0,3 (mol) đều nằm ở gđ 2

Khi đó nBaCO3 = a (mol) sẽ là kết tủa cực đại

⟹ nBa(OH)2 = nBaCO3 = a mol

- Xét TN3:

nCO2 = a + 0,5 (mol); nBaCO3 = 19,7/197 = 0,1 mol

BTNT Ba: nBa2+ = nBa(OH)2 – nBaCO3 = a – 0,1 (mol)

BTNT C: nHCO3- = nCO2 – nBaCO3 = a  + 0,5 – 0,1 = a + 0,4 (mol)

Dung dịch X chứa các ion: \(\left\{ \begin{array}{l}B{a^{2 + }}:a - 0,{1^{mol}}\\N{a^ + }:0,{4^{mol}}\\HCO_3^ - :a + 0,{4^{mol}}\end{array} \right.\)

BTĐT trong dung dịch X ⟹ 2(a – 0,1) + 0,4 = a + 0,4 ⟹ a = 0,2 mol

- Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành: Na (0,4 mol); Ba (0,2 mol); O

Các quá trình nhường nhận electron khi hòa tan hỗn hợp vào nước:

nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

Na – 1e → Na+                                    O0  + 2e → O-2

Ba – 2e → Ba+2                                   2H+ + 2e → H2

Bảo toàn electron ⟹ 2nO + 2nH2 = nNa + 2nBa ⟹ 2nO + 2.0,2 = 0,4.1 + 0,2.2 ⟹ nO = 0,2 mol

⟹ m = mNa + mBa + mO = 0,4.23 + 0,2.137 + 0,2.16 = 39,8 g.

Tham Gia Group Dành Cho 2K7 luyện thi Tn THPT - ĐGNL - ĐGTD

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com