Từ tầng cao của một tòa nhà tại nơi có gia tốc trọng trường là \(9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}\),
Từ tầng cao của một tòa nhà tại nơi có gia tốc trọng trường là \(9,80\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}\), một vật rơi tự do chạm mặt đất hết thời gian \(3,00\;{\rm{s}}\) (lúc \({\rm{t}} = 0\) vật bắt đầu rơi, chiều dương là chiều chuyển động).
a) Đồ thị vận tốc - thời gian của vật rơi như Hình 4.
b) Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của vật rơi như Hình 5 .
c) Tốc độ của vật khi chạm đất là \(29,4\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\).
d) Quãng đường rơi của vật (trong 3,00 s) là 44,1 m.
Quảng cáo
Sử dụng lý thuyết về đồ thị v – t và d – t.
a) Đồ thị vận tốc - thời gian của vật rơi như Hình 4 \( \to \) Đúng vì ta có: v = gt.
b) Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của vật rơi như Hình 5 \( \to \) Sai vì vật rơi tự do từ độ cao h có phương trình chuyển động là: \(h = \dfrac{1}{2}g{t^2}\).
c) Tốc độ của vật khi chạm đất là \(29,4\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) \( \to \) Đúng.
Ta có: \(h = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}.9,{8.3^2} = 44,1m\)
Tốc độ của vật khi chạm đất là: \(v = \sqrt {2gh} = \sqrt {2.9,8.44,1} = 29,4m/s\)
d) Quãng đường rơi của vật (trong 3,00 s) là 44,1 m \( \to \) Đúng.
Ta có: \(h = \dfrac{1}{2}g{t^2} = \dfrac{1}{2}.9,{8.3^2} = 44,1m\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com