Đặt điện áp \(u = 39\sqrt 2 {\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\dfrac{\pi }{6})(V)\)vào hai đầu một
Đặt điện áp \(u = 39\sqrt 2 {\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}\dfrac{\pi }{6})(V)\)vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó C thay đổi được. Khi C = C0 thì UR,L = 25 V và UC = 56 V.
Đúng | Sai | |
---|---|---|
1) Khi C = C0, hệ số công suất của mạch R, L, C là 5/13. | ||
2) Khi C = C0, hệ số công suất của mạch R, L là 3/5. | ||
3) Tỉ số Lω/R = 3/4. | ||
4) Để trong mạch có cộng hưởng điện thì cần điều chỉnh C đến giá trị 2,8C0. |
Đáp án đúng là: 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ
Sử dụng phương pháp vẽ giản đồ vecto.
Ta có: \(U = 39\left( V \right);{\rm{ }}{U_{RL}} = 25\left( V \right);{\rm{ }}{U_C} = 56\left( V \right)\)
Từ giản đồ vecto, ta có:
\(\cos \alpha = \dfrac{{U_C^2 + {U^2} - U_{RL}^2}}{{2.{U_C}.U}} = \dfrac{{{{56}^2} + {{39}^2} - {{25}^2}}}{{2.56.39}} = \dfrac{{12}}{{13}}\)
\( \Rightarrow \cos \varphi = \cos \left( {\dfrac{\pi }{2} - \arccos \left( {\dfrac{{12}}{{13}}} \right)} \right) = \dfrac{5}{{13}}\)
\( \to \) 1 – Đúng.
Mà \(\cos \varphi = \dfrac{{{U_R}}}{U} \Leftrightarrow {U_R} = U.\cos \varphi = 39.\dfrac{5}{{13}} = 15\left( V \right)\)
Hệ số công suất đoạn mạch RL: \(\cos {\varphi _{RL}} = \dfrac{{{U_R}}}{{{U_{RL}}}} = \dfrac{{15}}{{25}} = \dfrac{3}{5}\)
\( \to \) 2 – Đúng.
Lại có: \({U_L} = \sqrt {U_{RL}^2 - U_R^2} = \sqrt {{{25}^2} - {{15}^2}} = 20V\)
\( \Rightarrow \dfrac{{{U_L}}}{{{U_R}}} = \dfrac{{{Z_L}}}{R} = \dfrac{{20}}{{15}} = \dfrac{4}{3}\)
\( \to \) 3 – Sai.
Ban đầu: \(\dfrac{{{U_L}}}{{{U_C}}} = \dfrac{{{Z_L}}}{{{Z_C}}} = \dfrac{{20}}{{56}} = \dfrac{1}{{2,8}} \Leftrightarrow L{\omega ^2} = \dfrac{1}{{2,8{C_0}}}\left( 1 \right)\)
Để mạch xảy ra cộng hưởng thì:
\({Z_L} = {Z_C} \Leftrightarrow L\omega = \dfrac{1}{{C'\omega }} \Leftrightarrow L{\omega ^2}C' = \dfrac{1}{{C'}}\)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow C' = 2,8{C_0}\)
\( \to \) 4 – Đúng.
Đáp án: 1 – Đúng, 2 – Đúng, 3 – Sai, 4 – Đúng
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com