Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Vật sáng AB có chiều cao 1 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ

Vật sáng AB có chiều cao 1 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 10 cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d1=15cmd1=15cm như hình 4 (với F, F’ là các tiêu điểm chính và O1O1 là quang tâm của thấu kính).

Trả lời cho các câu 698901, 698902 dưới đây:

Câu hỏi số 1:
Vận dụng cao
Bằng phép vẽ, hãy dựng ảnh A1B1A1B1 của AB tạo bởi thấu kính hội tụ (L). Tính khoảng cách từ ảnh A1B1A1B1 đến thấu kính (L) và chiều cao của ảnh đó.
Câu hỏi:698902
Phương pháp giải

Sử dụng tính chất đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng

Giải chi tiết

+ Từ B dựng tia tới quang tâm BO1BO1, tia ló truyền thẳng

+ Dựng tia tới BI song song với trục chính, tia ló đi qua tiêu điểm chính F’

+ Hai tia ló giao nhau tại ảnh B1B1

+ Từ B1B1 dựng ảnh A1B1A1B1 vuông góc với trục chính, A1A1 nằm trên trục chính

Xét ΔAO1BΔA1O1B1ΔAO1BΔA1O1B1 có:

ABA1B1=O1AO1A1=d1d1(1)

Xét ΔFO1IΔFA1B1 có:

O1IA1B1=O1FA1FABA1B1=fd1f(2)

Từ (1) và (2) ta có:

d1d1=fd1fd1d1d1f=d1fd1f+d1f=d1d11d1+1d1=1f115+1d1=110d1=30(cm)

Thay vào (1) ta có:

1A1B1=1530A1B1=2(cm)

Câu hỏi số 2:
Vận dụng cao
Đặt thêm gương phẳng (G) sau thấu kính hội tụ (L), vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng O1O2=45cm, mặt phản xạ quay về phía thấu kính như hình 5. a) Bằng phép vẽ, hãy dựng ảnh cuối cùng A’B’ của vật AB tạo bởi hệ thấu kính - gương phẳng nói trên. b) Tìm vị trí và chiều cao của ảnh A’B’. Vị trí và chiều cao của ảnh này sẽ thay đổi thế nào nếu ta dịch chuyển gương phẳng (G) từ vị trí đã cho ra xa dần thấu kính (L) dọc theo trục chính (hệ luôn đồng trục, vật AB và thấu kính (L) được giữ cố định)? Giải thích.
Câu hỏi:698903
Phương pháp giải

Sử dụng tính chất đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ và gương phẳng

Giải chi tiết

Sơ đồ tạo ảnh: 

A1B1 trở thành vật đối với gương phẳng G, cho ảnh ảo A2B2 đối xứng với nó qua gương.

Ta có:

O2A2=O2A1=O1O2O1A1=4530=15cmA2B2=A1B1=2cm

Theo đường đi của tia sáng, A2B2 lại trở thành vật đối với thấu kính (L), cách thấu kính một khoảng :

d2=O2A2+O1O2=15+45=60cm

Ảnh cuối cùng A’B’ của vật A2B2 qua thấu kính (L) ở vị trí cách thấu kính một khoảng:

d2=d2fd2f=12cm

Ta có: k2=d2d2=1260=0,2

Độ cao ảnh A’B’ là:

AB=0,2.A2B2=0,4cm

Khi dịch chuyển gương phẳng ra xa thấu kính thì ảnh A’B’ sẽ dịch dần về đến tiêu điểm F và chiều cao ảnh sẽ giảm dần cho đến 0.

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com