Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 2kg ở nhiệt độ \({100^0}C\) vào 5 lít nước.
Người ta thả một miếng sắt có khối lượng 2kg ở nhiệt độ \({100^0}C\) vào 5 lít nước. Nhiệt độ của miếng sắt nguội xuống còn \({30^0}C\). (Cho biết: nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
Trả lời cho các câu 707456, 707457 dưới đây:
Nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
+ Sử dụng công thức: \(Q = mc\Delta t\)
+ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: \({Q_{toa}} = {Q_{thu}}\)
Nhiệt lượng tỏa ra của sắt:
\({Q_{toa}} = {m_s}.{c_s}.\left( {{t_s} - {t_{cb}}} \right) = 2.460.\left( {100 - 30} \right) = 64400J\)
Lại có \({Q_{toa}} = {Q_{thu}} \Rightarrow {Q_{thu}} = 64400J\)
Vậy nước nhận được một nhiệt lượng là 64400J.
Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Đáp án đúng là: A
+ Sử dụng công thức: \(Q = mc\Delta t\)
+ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: \({Q_{toa}} = {Q_{thu}}\)
Nhiệt lượng thu vào của nước:
\({Q_{thu}} = {m_n}.{c_n}.\Delta {t_n} = 5.4200.\Delta {t_n} = 21000.\Delta {t_n}\)
Mà: \({Q_{thu}} = 64400J \Rightarrow 21000.\Delta {t_n} = 64400 \Rightarrow \Delta {t_n} \approx 3,{1^0}C\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com