(3,5 điểm) 1. Nhiệt phân 12,95 gam một muối hidrocacbonat của kim loại R (có hóa trị không đổi
(3,5 điểm)
1. Nhiệt phân 12,95 gam một muối hidrocacbonat của kim loại R (có hóa trị không đổi trong các hợp chất) đến khối lượng không đổi thu được chất rắn A, hỗn hợp B gồm khí và hơi. Hấp thụ hoàn toàn B vào bình đựng dung dịch chứa 0,07 mol Ca(OH)2, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 5,3 gam và đồng thời có 4 gam kết tủa.
a. Xác định công thức muối hidrocacbonat
b. Cho toàn bộ chất rắn A ở trên vào 100ml dung dịch H2SO4 0,2M (có khối lượng riêng d =1,2 g/ml). Tính nồng độ % dung dịch thu được.
2. Trộn lẫn 400ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 200ml dung dịch HCl aM được dung dịch (A). Cho 0,24 mol Ba(OH)2 vào dung dịch (A), lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 30 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra (dưới dạng phân tử).
b. Tính giá trị của a.
b)
Chất rắn A là 0,05 mol BaO
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Mol 0,02 0,02 mol
,mdd sau = mBaO + mdd H2SO4 - mBaSO4 = 118,4g
Dung dịch sau gồm : 0,03 mol Ba(OH)2
=> C%Ba(OH)2 = 4,33%
2.
a.
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 -> 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 + 2AlCl3
Al(OH)3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + 2H2O
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
b.
Giả sử kết tủa gồm BaSO4 và Al(OH)3
=> Sau khi nung sẽ được BaSO4 và Al2O3
CÓ : nBaSO4 = nSO4 = 0,12 mol => nAl2O3 = 0,02 mol => nAl(OH)3 = 0,04 mol
+) TH1 : Nếu Al3+ dư
=> 3nAl(OH)3 = 2nBa(OH)2 – nHCl => 3.0,04 = 2.0,24 – 0,2a => a = 1,8M
+) TH2 : Nếu Al(OH)3 bị tan 1 phần :
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => 0,04 = 4.0,08 – (0,24.2 – 0,2a) => a = 1M
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com