(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ag = 108)Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam chất hữu cơ X cần 0,9 mol O2,
(Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ag = 108)
Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam chất hữu cơ X cần 0,9 mol O2, thu được 10,8 gam H2O. Mặt khác cho 0,4 mol hỗn hợp A, B (là các đồng phân đơn chức của X) tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được 37,8 gam chất rắn khan. Nếu cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 1,2 mol Ag. Khối lượng của chất tan có phân tử khối lớn nhất trong Y là
Đáp án đúng là: C
Quảng cáo
- Đốt X:
nCO2 = (17,2 + 0,9.32 - 10,8)/44 = 0,8 mol ⟹ nC (X) = 0,8 mol
nH2O = 0,6 mol ⟹ nH (X) = 1,2 mol
nO (X) = (17,2 - 0,8.12 - 1,2)/16 = 0,4 mol
⟹ C : H : O = 0,8 : 1,2 : 0,4 = 2 : 3 : 1.
Mà A, B đơn chức phản ứng được với NaOH ⟹ CTPT: C4H6O2.
- Giả sử chất rắn khan chứa: {ˉRCOONa:0,4NaOHdu:0,6−0,4=0,2
⟹ mchất rắn = 0,4.(ˉR + 67) + 0,2.40 = 37,8
⟹ ˉR=7,5 ⟹ Muối chứa HCOONa và 1 muối khác.
Mặt khác tỉ lệ nAg : nhh = 1,2 : 0,4 = 3 ⟹ Hỗn hợp phải chứa este khi thủy phân cho 2 thành phần tráng gương
⟹ Chất đó là HCOOCH=CH-CH3 (giả sử là A).
Vậy xét 2 trường hợp:
TH1:
{A:HCOOCH=CHCH3(a)B:CH3COOCH=CH2(b)→{a+b=0,4ˉR=a+15b0,4=7,5→{a=314b=1370
Khi đó nAg = 4nA + 2nB = 1,228 ≠ 1,2 (loại).
TH2:
{A:HCOOCH=CHCH3(a)B:CH2=CHCOOCH3(b)→{a+b=0,4ˉR=a+27b0,4=7,5→{a=0,3b=0,1
Khi đó nAg = 4nA = 1,2 (thỏa mãn).
Vậy Y chứa các chất tan: {HCOONa:0,3CH2=CHCOONa:0,1CH3CH2CHO:0,3CH3OH:0,1
Vậy mCH2=CHCOONa = 9,4 gam.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com