Biết parabol (P):y=x2−4x+3m(P):y=x2−4x+3m (với mm là tham số thực) cắt trục hoành
Biết parabol (P):y=x2−4x+3m(P):y=x2−4x+3m (với mm là tham số thực) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương. Gọi S1,S2S1,S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P)(P) và hai trục tọa độ (xem hình vẽ bên). Tìm mm để S1=S2S1=S2.
Quảng cáo
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P)(P) và trục hoành ta có: x2−4x+3m=0x2−4x+3m=0
Tìm điều kiện để (P)(P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
Sử dụng công thức: ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng để biểu diễn S1,S2S1,S2
Cho S1=S2S1=S2 và biến đổi, phân tích để tìm giá trị mm (đối chiếu điều kiện ban đầu).
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P)(P) và trục hoành ta có: x2−4x+3m=0x2−4x+3m=0 (*)
Để (P)(P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt dương.
Khi đó ta cần các điều kiện: {Δ>0x1+x2>0x1.x2>0
Ta có: Δ=(−4)2−4.3m=16−12m
Theo hệ thức Vi-ét ta có: {x1+x2=−ba=4x1.x2=ca=3m
Giải hệ phương trình: {16−12m>04>03m>0⇔{16>12mm>0⇔{m<1612m>0⇔0<m<43.
Gọi x1,x2 là hai nghiệm của (*), giả sử 0<x1<x2.
Ta có:
S1=x1∫0(x2−4x+3m)dx=x33−4x22+3mx|x10=x313−2x21+3mx1;
S2=x2∫x1−(x2−4x+3m)dx=x1∫x2(x2−4x+3m)dx=x33−4x22+3mx|x1x2=x313−2x21+3mx1−(x323−2x22+3mx2)
Để S1=S2 thì 13.x32−2x22+3mx2=0⇔x2(13x22−2x2+3m)=0⇔[x2=0(ktm)13x22−2x2+3m=0(1)
Mặt khác x2 là nghiệm của (*) nên x22−4x2+3m=0 (2)
Lấy (1) trừ đi (2) ta được: −23x22+2x2=0⇔[x2=0(ktm)x2=3
Với x2=3 thay vào (2) ta tính được 32−4.3+3m=0⇔9−12+3m=0⇔3m=3⇔m=1 (TMĐK)
Vậy m=1.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com