Cho tam giác nhọn ABC có BC = 8 cm. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E
Cho tam giác nhọn ABC có BC = 8 cm. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và D. Hai đường thẳng BD và CE cắt nhau tại H.
Trả lời cho các câu 540222, 540223, 540224 dưới đây:
Ta có các góc BDC=900;BEC=900BDC=900;BEC=900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒BD⊥DC⇒BD⊥ACCE⊥BE⇒CE⊥AB
Xét tam giác ABC có {BD⊥ACCE⊥ACBD∩CE=H(gt)⇒ H là trực tâm tam giác ABC
⇒AH⊥BC.
Kéo dài AH cắt BC tại F.
Xét tứ giác AEHD có ∠AEH+∠ADH=900+900=1800⇒ Tứ giác AEDH nội tiếp đường tròn đường kính AH.
Lại có K là trung điểm của AH ⇒K là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHD.
⇒KA=KE=KH=KD
⇒ΔKDH cân tại K ⇒∠KDH=∠KHD=∠BHF (1)
Xét tam giác OBD có OB=OD(=R)⇒ΔOBD cân tại O ⇒∠ODB=∠OBD (2)
Từ (1) và (2) ⇒∠KDH+∠ODB=∠BHF+∠OBD=900⇒∠KDO=900
Chứng minh tương tự ta có:
ΔKEH cân tại K ⇒∠KEH=∠KHE=∠CHF
Tam giác OCE có OC = OE ⇒ΔOCE cân tại O⇒∠OEC=∠OCE
⇒∠KEH+∠OEC=∠CHF+∠OCE=900⇒∠KEO=900
Xét tứ giác OEKD có ∠KDO+∠KEO=900+900=1800⇒ Tứ giác OEKD là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)
Tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn (O)
⇒∠ABC+∠EDC=1800
Mà ∠EDC+∠ADE=1800 (kề bù)
⇒∠ABC=∠ADE
+) Xét ΔADE và ΔABCcó:
∠A : chung
∠ABC=∠ADE (cmt)
⇒ΔADE đồng dạng ΔABC (g-g)
⇒DEBC=ADAB (1)
+) ΔADBvuông tại D
⇒ADAB=cosBAD=cos600=12 (2)
Từ (1), (2) suy ra : DEBC=12⇒DE=12BC=12.8=4(cm)
Vậy DE=4cm.
+) ΔADE đồng dạng ΔABC với tỉ số đồng dạng k=DEBC=12
Khi đó: SΔADESΔABC=k2=(12)2=14.
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com