Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho hai góc AOxAOxBOxBOx không kề nhau. a) Nếu AOx=38AOx=38 và \(\angle BOx =

Câu hỏi số 586792:
Vận dụng cao

Cho hai góc AOxAOxBOxBOx không kề nhau.

a) Nếu AOx=38AOx=38BOx=112BOx=112. Tính số đo AOBAOB.

b) Nếu AOx=a;BOx=bAOx=a;BOx=b, trong đó 0<a+b<180,ab0<a+b<180,ab. Vẽ tia phân giác OMOM của AOBAOB. Tính số đo góc MOxMOx theo aabb.

Quảng cáo

Câu hỏi:586792
Phương pháp giải

+ Nếu tia OzOz là tia phân giác của xOyxOy thì xOz=yOz=12xOyxOz=yOz=12xOy

+ Xét ba trường hợp là a<b;a>b;a=ba<b;a>b;a=b

Giải chi tiết

a) Ta có: AOx+AOB=BOxAOx+AOB=BOx

                     38+AOB=11238+AOB=112

AOB=11238=74AOB=11238=74

b) + Nếu a=bAOx=BOxOAa=bAOx=BOxOAOBOB là hai tia trùng nhau

AOB=0AOB=0 và không tồn tại tia OMOM

+ Nếu a>bAOx>BOxOBa>bAOx>BOxOB nằm giữa hai tia OxOxOAOA

Ta có: AOB=AOxBOx=abAOB=AOxBOx=ab

Vì  tia OMOM là tia phân giác của AOBAOB nên AOM=BOM=12AOB=ab2AOM=BOM=12AOB=ab2

Lại có: MOx=BOx+MOB=b+ab2=a+b2MOx=BOx+MOB=b+ab2=a+b2

+ Nếu a<bAOx<BOxOAa<bAOx<BOxOA nằm giữa hai tia OxOxOBOB

Ta có: AOB=BOxAOx=baAOB=BOxAOx=ba

OMOM là tia phân giác của AOBAOB nên AOM=MOB=12AOB=ba2AOM=MOB=12AOB=ba2

Lại có: MOx=MOA+AOx=ba2+a=a+b2MOx=MOA+AOx=ba2+a=a+b2

 

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com


@!-/#Chào mỪng1
@!-/#Chào mỪng1