Một loài thực vật lương bội sinh sản hữu tính, xét cặp NST số 1 chứa các cặp gen A, a; B, b;
Một loài thực vật lương bội sinh sản hữu tính, xét cặp NST số 1 chứa các cặp gen A, a; B, b; D, d; M, m; N, n. Giả sử quá trình giảm phân ở một số tế bào của cây P thuộc loài trên đã xảy ra đột biến được mô tả như hình.
Cây P tự thụ phấn thu được đời con F1. Biết rằng các gen liên kết hoàn toàn và không xảy ra các đột biến khác; các loại giao tử, hợp tử được tạo thành đều có khả năng sống sót. Nếu chỉ xét cặp NST số 1, trong những nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng?
I. Một số tế bào của cây P trong quá trình giảm phân đã diễn ra đột biến chuyển đoạn.
II. Cây P giảm phân tạo ra tối đa 4 loại giao tử.
III. F1 có số loại kiểu gen tối đa là 32.
IV. Trong tổng số các loại kiểu gen ở F1 loại kiểu gen mang đột biến về NST số 1 chiếm tỉ lệ 3/10.
Đáp án đúng là: A
Bước 1: Tính số loại giao tử tối đa tạo ra.
Bước 2: Tính số kiểu gen
+ tối đa của quần thể được tạo từ n loại giao tử: \(C_n^2 + n\)
+ bình thường \(C_m^2 + m\) (m là số loại giao tử bình thường)
Bước 3: Tính tỉ lệ kiểu gen đột biến.
Số kiểu gen đột biến = tổng số kiểu gen – số kiểu gen bình thường.
Ta có thể viết lại kiểu gen của cây P: \(\dfrac{{ABDMN}}{{abdmn}} \to GP \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{Binh{\mkern 1mu} thuong:2{\mkern 1mu} loai:\underline {ABDMN} ;\underline {abdmn} }\\{Dot{\mkern 1mu} bien:2{\mkern 1mu} loai:\underline {abMN} ;\underline {ABDmn} }\end{array}} \right.\)
Xét các phát biểu:
I sai. Đã xảy trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng.
II đúng, cây P tạo ra 4 loại giao tử.
III sai. Số loại kiểu gen tối đa là: \(C_4^2 + 4 = 10\)
IV sai.
Có 2 loại giao tử bình thường → Số loại kiểu gen bình thường là \(C_4^2 + 1 = 3\)
Vậy tỉ lệ kiểu gen đột biến = \(\dfrac{{10 - 3}}{{10}} = \dfrac{7}{{10}}\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com