Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD đáy ABCDABCD là hình vuông, biết \(AB =
Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD đáy ABCDABCD là hình vuông, biết AB=1,∠SAD=900AB=1,∠SAD=900 và tam giác SABSAB là tam giác đều. Gọi DtDt là đường thẳng đi qua DD và song song với SC,ISC,I là giao điểm của DtDt và mặt phẳng(SAB)(SAB). Thiết diện của hình chóp S.ABCDS.ABCD với mặt phẳng (AIC)(AIC) có diện tích là:
Đáp án đúng là:
Quảng cáo
+ Xác định điểm II.
+ Xác định thiết diện.
+ Sử dụng công thức He-rong để tính diện tích tam giác: SΔAEC=√p(p−a)(p−b)(p−c)SΔAEC=√p(p−a)(p−b)(p−c).
Trong (SCD)(SCD) kẻ Dt∥SCDt∥SC.
Ta có {S∈(SAB)∩(SCD)(SAB)⊃AB,(SCD)⊃CDAB∥CD(gt)⇒ Giao tuyến của (SAB),(SCD) là đường thẳng đi qua S và song song với AB,CD. Trong (SAB) kẻ Sx∥AB⇒(SAB)∩(SCD)=Sx.
Trong (SCD) gọi I=Dt∩Sx ta có: {I∈DtI∈Sx⊂(SAB)⇒I∈(SAB)⇒I=Dt∩(SAB).
Trong (SCD) gọi E=CI∩SD, khi đó thiết diện của chóp cắt bởi (AIC) là tam giác AEC.
ABCD là hình vuông cạnh 1⇒AC=√2.
Dễ dàng chứng minh được SBAI,SCDI là hình bình hành ⇒AI=SB=1,E là trung điểm của SD,IC.
Tam giác SAD có SA=AD=1,∠SAD=900⇒ΔSAD vuông cân tại A⇒SD=SA√2=√2.
⇒AE=12SD=√22.
Xét tam giác IAC có:
AE2=AI2+AC22−IC24⇔12=12+2.122−IC24⇒IC24=12⇔IC2=412⇔IC=2⇒EC=12IC=1
Khi đó áp dụng công thức Hê-rông ta có: SΔAEC=√p(p−a)(p−b)(p−c)=√78=0,33.
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com