1) Trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:“Quê hương nếu ai
1) Trong bài thơ “Quê hương” của tác giả Đỗ Trung Quân có hai câu thơ:
“Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thằng người”
Mẫu dữ liệu thống kê các chữ cái in hoa \(H,\,N,\,\,G,\,\,L\) lần lượt xuất hiện trong hai câu thơ trên là \(H,\,\,N,\,\,G,\,\,N,\,\,H,\,\,N,\,\,G,\,\,N,\,\,H,\,\,H,\,\,N,\,\,G,\,\,L,\,\,N,\,\,N,\,\,H,\,\,N,\,\,H,\,\,N,\,\,G\). Lập bảng tần số tương đối của mẫu số liệu thống kê đó.
2) Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2} \right\}\) và \(B = \left\{ {0;3;4} \right\}\). Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số \(\overline {ab} \), trong đó \(a \in A,\,\,b \in B\).
a) Viết tập hợp \(\Omega \) gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra.
b) Tính xác suất của biến cố \(I\): “Số tự nhiên được viết ra là ước của 48”
Quảng cáo
1) Đếm và lập bảng tần số, tần số tương đối.
2) Công thức tính xác suất: \(P\left( I \right) = \dfrac{{n\left( I \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\)
1)
Bảng tần số tương đối của mẫu số liệu:
2)
a) \(\Omega = \left\{ {10;13;14;20;23;24} \right\}\)
b) Các kết quả thuận lợi của biến cố \(I\) là 24
Do đó có 1 kết quả thuận lợi của biến cố \(I\)
Vậy xác suất của biến cố \(I\) là \(P\left( I \right) = \dfrac{{n\left( I \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \dfrac{1}{6}\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com