Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Hai vật M và N theo thứ tự dao động điều hòa theo hai phương Ox, Oy vuông góc với nhau, có cùng

Câu hỏi số 307789:
Vận dụng cao

Hai vật M và N theo thứ tự dao động điều hòa theo hai phương Ox, Oy vuông góc với nhau, có cùng vị trí cân bằng O. Phương trình dao động của M và N lần lượt là xM = Acos(ωt + φ1) , yN=A3cos(ωt+φ2)yN=A3cos(ωt+φ2) . Tại thời điểm t1 vật M có li độ 1cm. Tại thời điểm t2=t1+π2ωt2=t1+π2ω  vật N có li độ 2cm, Biết tại mọi thời điểm ta luôn có mối liên hệ giữa li độ và vận tốc của hai vật là xmvM + yNvN = 0. Khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Đáp án đúng là: B

Quảng cáo

Câu hỏi:307789
Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức đạo hàm toán học, với x’ = v

 Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ d=x2+y2d=x2+y2

Nếu hai thời điểm vật dao động vuông pha thì (yN(t1)AN)2+(yN(t2)AN)2=1(yN(t1)AN)2+(yN(t2)AN)2=1

Giải chi tiết

Từ biểu thức xMvM+yNvN=0xMvM+yNvN=0. Đạo hàm 2 vế của biểu thức theo thời gian ta được

v2M+xMaM+v2N+yNaN=0ω2(A2Mx2M)ω2x2M+ω2(A2Ny2N)ω2y2N=0x2M+y2N=2A2

Hệ thức này luôn đúng tại mọi thời điểm. Vì M,N dao động trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau nên khoảng cách MN luôn là d=x2M+y2N=A2 = const.

Tại thời điểm t1, xM(t1)=1yN(t1)=2A21

Nhận thấy t2 = t1 +T/4 nên t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha nhau. Chính vì vậy ta luôn có hệ thức độc lập (yN(t1)AN)2+(yN(t2)AN)2=1(2A21A3)2+(2A3)2=1A=3

Vậy khoảng cách giữa hai vật luôn là A2=62,449cm

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com


@!-/#Chào mỪng1
@!-/#Chào mỪng1