Cho hình chóp tam giác đều S.ABCS.ABC có SA=2SA=2. Gọi D,ED,E lần lượt là trung của cạnh
Cho hình chóp tam giác đều S.ABCS.ABC có SA=2SA=2. Gọi D,ED,E lần lượt là trung của cạnh SA,SCSA,SC. Tính thể tích khối chóp S.ABCS.ABC biết BD⊥AEBD⊥AE.
Đáp án đúng là: D
Quảng cáo
- Gọi FF là trung điểm của SESE, suy ra DF⊥BDDF⊥BD.
- Đặt AB=BC=CA=xAB=BC=CA=x, tính BD,DF,BFBD,DF,BF.
- Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông tìm xx.
- Tính chiều cao và diện tích đáy của hình chóp, áp dụng công thức tính thể tích khối chóp V=13Sday.hV=13Sday.h.
Đặt AB=BC=CA=xAB=BC=CA=x.
Gọi FF là trung điểm của SESE ta có DFDF là đường trung bình của tam giác SAESAE nên DF∥AEDF∥AE.
Mà AE⊥BDAE⊥BD nên DF⊥BD⇒ΔBDFDF⊥BD⇒ΔBDF vuông tại DD.
Xét tam giác SABSAB có: BD2=AB2+SB22−SA24BD2=AB2+SB22−SA24=x2+42−44=x2+42−44 =x22+1=x22+1.
CMTT ta có AE2=x22+1⇒DF2=x28+14AE2=x22+1⇒DF2=x28+14.
Xét tam giác SBCSBC có:
cos∠BSC=SB2+SC2−BC22SB.SCcos∠BSC=SB2+SC2−BC22SB.SC =4+4−x22.2.2=1−x28=4+4−x22.2.2=1−x28.
Xét tam giác SBFSBF có:
BF2=SB2+SF2−2SB.SF.cos∠BSC=22+(12)2−2.2.12(1−x28)=174−2+x24=94+x24
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông BDF ta có:
BF2=BD2+DF2⇔94+x24=x22+1+x28+14⇔3x28=1⇔x=2√63
Gọi O là trọng tâm tam giác ABC⇒SO⊥(ABC).
Gọi M là trung điểm của AB ta có: CM=2√63.√32=√2 ⇒CO=23CM=2√23.
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông SOC có:
SO=√SC2−CO2 =√22−(2√23)2=2√73.
Tam giác ABC đều cạnh 2√63 nên SΔABC=(2√63)2√34=2√33.
Vậy VS.ABC=13SO.SΔABC =13.2√73.2√33=4√2127.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com