Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình thang vuông tại A,BA,B, biết AB=BC=aAB=BC=a, \(AD =
Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình thang vuông tại A,BA,B, biết AB=BC=aAB=BC=a, AD=2aAD=2a, SA=a√2SA=a√2 và vuông góc với đáy. Khi đó giá trị sin của góc giữa hai mặt phẳng (SBD)(SBD) và (SCD)(SCD) bằng:
Đáp án đúng là: D
Quảng cáo
- Xác định α=∠((SBD);(SAD))α=∠((SBD);(SAD)), β=∠((SCD);(SAD))β=∠((SCD);(SAD)).
- Khi đó góc giữa (SBD)(SBD) và (SCD)(SCD) bằng β−αβ−α.
- Sử dụng công thức sin(β−α)=sinβcosα−cosβsinαsin(β−α)=sinβcosα−cosβsinα
Gọi αα là góc giữa hai mặt phẳng (SBD)(SBD) và (SAD)(SAD).
Trong (SAD)(SAD) kẻ AH⊥SDAH⊥SD ta có:
{AB⊥ADAB⊥SA⇒AB⊥(SAD)⇒AB⊥SD
{AB⊥SDAH⊥SD⇒SD⊥(ABH)⇒AD⊥BH.
Ta có: {(SAD)∩(SBD)=SD(SAD)⊃AH⊥SD(SBD)⊃BH⊥SD
⇒∠((SAD);(SBD))=∠(AH;BH)
⇒α=∠AHB.
Gọi E là trung điểm của AD.
Kẻ EK⊥SD(K∈SD), tương tự ta chứng minh được β=∠((SCD);(SAD))=∠EKC.
Do đó góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SCD) là β−α.
Ta có sin(β−α)=sinβcosα−cosβsinα
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: AH=SA.AD√SA2+AD2=a√2.2a√2a2+4a2=2a√33.
⇒EK=12AH=a√33 (tính chất đường trung bình).
Do AB⊥(SAD)⇒AB⊥AH ⇒ΔABH vuông tại A.
sinβ=CECK=a√a2+a23=√32⇒cosβ=12.
Do CE⊥(SAD)⇒CE⊥EK⇒ΔCK vuông tại E.
sinα=ADDH=a√a2+4a23=√217⇒cosα=2√77.
Vậy sin(β−α)=√32.2√77−12.√217=√2114.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com