Cho \(M\) là điểm trên nửa đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AB.\) Kẻ \(MH \bot AB\)
Cho \(M\) là điểm trên nửa đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(AB.\) Kẻ \(MH \bot AB\) tại \(H.\) Đường tròn \(O'\) đường kính \(MH\) cắt \(MA,\,\,MB\) lần lượt tại \(E,\,\,F\) và cắt đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(C.\) Chứng minh rằng \(AB,\,\,EF,\,\,CM\) đồng quy.
Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp, hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Gọi \(I\) là giao điểm của \(AB\) và \(CM,\) gọi \(F'\) là giao điểm của \(IE\) và \(\left( {O'} \right)\).
Xét tam giác \(IBC\) và tam giác \(IMA\) có:
\(\angle AIM\) chung;
\(\angle IBC = \angle IMA\) (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp \(ABCM\))
\( \Rightarrow \Delta IBC \sim \Delta IMA\,\,\left( {g.g} \right)\) \( \Rightarrow \dfrac{{IB}}{{IM}} = \dfrac{{IC}}{{IA}} \Rightarrow IA.IB = IC.IM\).
Chứng minh tương tự ta có \(IA.IB = IC.IM = IE.IF'\).
Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông \(MHA,\,\,MHB\) ta có
\(ME.MA = M{H^2} = MF.MB\)
Mà tứ giác \(AEF'B\) là tứ giác nội tiếp \( \Rightarrow ME.MA = MF'.MB \Rightarrow F \equiv F'\).
Vậy \(AB,EF,CM\) đồng quy.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com