Cho hai số thực bất kì \(a > 1,\,\,b > 1\). Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương
Cho hai số thực bất kì \(a > 1,\,\,b > 1\). Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({a^x}{b^{{x^2} - 1}} = 1\). Trong trường hợp biểu thức \(S = {\left( {\dfrac{{{x_1}{x_2}}}{{{x_1} + {x_2}}}} \right)^2} - 6{x_1} - 6{x_2}\) đạt giá trị nhỏ nhất, khẳng định nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Quảng cáo
- Lấy logarit cơ số b hai vế của phương trình \({a^x}{b^{{x^2} - 1}} = 1\), đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai ẩn x.
- Tìm điều kiện để phương trình bậc hai ẩn x có 2 nghiệm phân biệt.
- Áp dụng định lí Vi-ét: \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a}\), \({x_1}{x_2} = \dfrac{c}{a}\).
- Đặt ẩn phụ \(t = {\log _b}a\), chứng minh \(t > 0\).
- Áp dụng BĐT Cô-si cho ba số a, b, c không âm: \(a + b + c \ge 3\sqrt[3]{{abc}}\). Dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow a = b = c\).
\(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,\,\,{a^x}{b^{{x^2} - 1}} = 1\\ \Leftrightarrow {\log _b}\left( {{a^x}{b^{{x^2} - 1}}} \right) = {\log _b}1\\ \Leftrightarrow {\log _b}{a^x} + {\log _b}{b^{{x^2} - 1}} = 0\\ \Leftrightarrow x{\log _b}a + {x^2} - 1 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} + \left( {{{\log }_b}a} \right)x - 1 = 0\,\,\,\left( * \right)\end{array}\)
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm phân biệt.
\( \Rightarrow \Delta > 0 \Leftrightarrow {\left( {{{\log }_b}a} \right)^2} + 4 > 0\) (luôn đúng).
Gọi \({x_1},\,\,{x_2}\) là 2 nghiệm phân biệt của phương trình (*), áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = - {\log _b}a\\{x_1}{x_2} = - 1\end{array} \right.\).
Khi đó ta có:
\(\begin{array}{l}S = {\left( {\dfrac{{{x_1}{x_2}}}{{{x_1} + {x_2}}}} \right)^2} - 6{x_1} - 6{x_2}\\S = {\left( {\dfrac{{ - 1}}{{ - {{\log }_b}a}}} \right)^2} - 6\left( { - {{\log }_b}a} \right)\\S = \dfrac{1}{{\log _b^2a}} + 6{\log _b}a\end{array}\)
Đặt \(t = {\log _b}a\), với \(a > 1,\,\,b > 1\) thì \({\log _b}a > {\log _b}1 = 0 \Rightarrow t > 0\), khi đó
\(S = \dfrac{1}{{{t^2}}} + 6t = \dfrac{1}{{{t^2}}} + 3t + 3t \ge 3\sqrt[3]{{\dfrac{1}{{{t^2}}}.3t.3t}} = \sqrt[3]{9}\).
\( \Rightarrow {S_{\min }} = \sqrt[3]{9}\), dấu “=” xảy ra \( \Leftrightarrow \dfrac{1}{{{t^2}}} = 3t \Leftrightarrow {t^3} = \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow t = \sqrt[3]{{\dfrac{1}{3}}}\).
\( \Leftrightarrow {\log _b}a = \sqrt[3]{{\dfrac{1}{3}}} \Leftrightarrow a = {b^{\sqrt[3]{{\dfrac{1}{3}}}}}.\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com