Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho hai biểu thức: \(A = 3\sqrt 7  - \sqrt {28}  + \sqrt {175}  - 3\) và \(B = \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x

Cho hai biểu thức: \(A = 3\sqrt 7  - \sqrt {28}  + \sqrt {175}  - 3\) và \(B = \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x }} + \dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) với \(x > 0.\)

Trả lời cho các câu 421534, 421535 dưới đây:

Câu hỏi số 1:
Vận dụng

Rút  gọn biểu thức \(A\) và biểu thức \(B.\)

Đáp án đúng là: B

Câu hỏi:421535
Phương pháp giải

Dùng công thức: \(\sqrt{{{A}^{2}}B}=\left| A \right|\sqrt{B}=\left\{ \begin{align}& A\sqrt{B}\,\,\,khi\,\,\,A\ge 0 \\ & -A\sqrt{B}\,\,\,\,khi\,\,\,A<0 \\ \end{align} \right.,\,\,\,B\ge 0.\)

Đặt nhân tử chung, biến đổi và rút gọn biểu thức \(B.\)

Giải chi tiết

+) Rút gọn biểu thức \(A:\)

\(\begin{array}{l}A = 3\sqrt 7  - \sqrt {28}  + \sqrt {175}  - 3\\\,\,\,\,\, = 3\sqrt 7  - \sqrt {{2^2}.7}  + \sqrt {{5^2}.7}  - 3\\\,\,\,\,\, = 3\sqrt 7  - 2\sqrt 7  + 5\sqrt 7  - 3\\\,\,\,\,\, = 6\sqrt 7  - 3.\end{array}\)

+) Rút gọn biểu thức \(B:\)

Điều kiện: \(x > 0.\)

\(\begin{array}{l}B = \dfrac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x }} + \dfrac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\\\,\,\,\, = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{{\sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\sqrt x  + 1}}\\\,\,\,\, = \sqrt x  - 1 + \sqrt x \\\,\,\,\, = 2\sqrt x  - 1.\end{array}\)

Vậy với \(A = 6\sqrt 7  - 3\) và \(B = 2\sqrt x \) với \(x > 0.\)

Câu hỏi số 2:
Vận dụng

Tìm các giá trị của \(x\) để giá trị của biểu thức \(A\) bằng ba lần giá trị của biểu thức \(B.\)

Đáp án đúng là: C

Câu hỏi:421536
Phương pháp giải

Giải phương trình \(A=3B\) để tìm \(x\), đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.

Giải chi tiết

Điều kiện: \(x > 0.\)

Theo đề bài ta có:\(A = 3B\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 6\sqrt 7  - 3 = 3.\left( {2\sqrt x  - 1} \right)\\ \Leftrightarrow 6\sqrt 7  - 3 = 6\sqrt x  - 3\\ \Leftrightarrow 6\sqrt x  = 6\sqrt 7 \\ \Leftrightarrow \sqrt x  = \sqrt 7 \\ \Leftrightarrow x = 7\,\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\)

Vậy \(x = 7\) thì \(A = 3B.\)

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com