Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C, BC=CD=2a và \(AB =
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C, BC=CD=2a và AB=a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a√3. M là trung điểm SD, N là điểm thỏa mãn 2→NA+→NS=→0. Gọi (α) là mặt phẳng qua M,N và vuông góc với mặt phẳng (SAC). Tính cos((α);(ABCD)).
Đáp án đúng là: A
Quảng cáo
Sử dụng phương pháp tọa độ hóa.
Gọi E là trung điểm của CD ⇒ABCE là hình chữ nhật.
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ, coi a=1. Ta có:
A(0;0;0), B(0;1;0),C(2;1;0);E(2;0;0), S(0;0;√3).
Vì E là trung điểm của CD⇒D(2;−1;0).
Vì M là trung điểm của SD ⇒M(1;−12;√32).
Vì 2→NA+→NS=→0⇒→SN=23→SA.
⇒(xN;yN;zN−√3)=23(0;0;−√3)⇒{xN=0yN=0zN=√33⇒N(0;0;√33).
Ta có: (ABCD) có 1 VTPT là →n1=→k=(0;0;1).
(SAC) có 1 VTPT là →n2=[→k;→AC]=(−1;2;0).
→MN=(−1;12;−√36) nên (α) chứa MN và vuông góc với (SAC) có 1 VTPT là →n3=[→n2;→MN]=(−√33;−√36;32)//(−2;−1;3√3)=→n.
Vậy cosα=|→n1.→n||→n1|.|→n|=3√34√2=3√68.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com