Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3;1;−2), \(B\left( {1; -
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3;1;−2), B(1;−5;4), C(5;−1;0). Biết rằng tập hợp các điểm M thuộc mặt phẳng Oxz sao cho |→MA−2→MB+3→MC|=10 là một đường tròn tâm H(a;0;c) bán kính bằng r. Tính tổng T=a+c+r.
Đáp án đúng là: C
Quảng cáo
Gọi I(x;y;z) sao cho →IA−2→IB+→3IC=→0.
Ta có: {(3−a)−2(1−a)+3(5−a)=0(1−b)−2(−5−b)+3(−1−b)=0(−2−c)−2(4−c)+3(0−c)=0⇔{−2a+16=0−2b+8=0−2c−10=0⇔{a=8b=4c=−5 ⇒I(8;4;−5).
Khi đó ta có:
|→MA−2→MB+→3MC|=|→MI+→IA−2→MI−2→IB+3→MI+3→IC|=|2→MI+(→IA−2→IB+3→IC)|=2MI=10⇒MI=5
⇒M thuộc mặt cầu (S) tâm I(8;4;−5), bán kính R=5.
Lại có M∈(Oxz) nên M thuộc đường tròn giao tuyến của (S) và mặt phẳng (Oxz).
Phương trình mặt phẳng (Oxz) là y=0 nên d(I;(Oxz))=|yI|=4=d.
⇒ Bán kính đường tròn giao tuyến là r=√R2−d2=√52−42=3.
Ta có →IH=(a−8;−4;c+5). Vì IH⊥(Oxz) nên →IH và →j=(0;1;0) cùng phương.
⇒{a−8=0c+5=0⇔{a=8c=−5.
Vậy T=a+c+r=8+(−5)+3=6.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com