Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Khoảng cách từ
Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Khoảng cách từ đường thẳng AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′) bằng khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (ABC′) và cùng bằng 1. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC′) và (ABC) bằng φ. Tính tanφ khi thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ nhỏ nhất.
Đáp án đúng là: D
Quảng cáo
Xác định khoảng cách giữa AA′ và mặt phẳng (BCC′B′) là d(A,(BCC′B′))=AH với AH⊥BC
Xác định khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (ABC′) là CK với CK⊥AC′
Tính cạnh AB,AC theo φ, từ đó tính được thể tích khối lăng trụ.
Lập luận, tìm giá trị nhỏ nhất của thể tích khối lăng trụ.
Kẻ AH⊥BC⇒AH⊥(BCC′B′)
Vì AA′//(BCC′B′) nên ta có: d(AA′,(BCC′B′))=d(A,(BCC′B′))=AH=a
Kẻ CK⊥AC′ vì AB⊥AC;AB⊥AA′ nên AB⊥(ACC′A′)⇒AB⊥CK⇒CK⊥(ABC′)
Do đó d(C,(ABC′))=CK=1
Ta có: AB⊥(ACC′A′) nên góc giữa (ABC′) và (ABC) là góc ∠CAC′=φ
Khi đó: AC = \dfrac{{CK}}{{\sin \varphi }} = \dfrac{1}{{\sin \varphi }}; & CC' = \dfrac{{CK}}{{cos\varphi }} = \dfrac{1}{{cos\varphi }}
Ta có: 1AB2=1AH2−1AC2=112−sin2φ12⇒AB=1√1−sin2φ
SABC=12.AB.AC=12.1√1−sin2φ.1sinφ=12sinφ√1−sin2φ
Thể tích lăng trụ ABC.A′B′C′ là:
VABC.A′B′C′=CC′.SABC=1sin2φ√1−sin2φ=12sinφ.cos2φ
Do (sinφ.cos2φ)2=12.2.sin2φ.cos2φ.cos2φ≤12(2sin2φ+2cos2φ3)3
Suy ra sinφ.cos2φ≤2√39⇒VABC.A′B′C′≥3a3√34
Đẳng thức xảy ra khi 2sin2φ=cos2φ⇔tanφ=1√2
Vậy khi tanφ=1√2 thì thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ nhỏ nhất.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com