Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AB cắt các đoạn BC và OC lần lượt

Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường tròn tâm O đường kính AB cắt các đoạn BC và OC lần lượt tại D và I. Gọi H là hình chiếu của A lên OC; AH cắt BC tại M.

Trả lời cho các câu 540172, 540173, 540174, 540175 dưới đây:

Câu hỏi số 1:
Vận dụng

Chứng minh: Tứ giác ACDH nội tiếp và góc CHD = góc ABC.

Câu hỏi:540173
Giải chi tiết

^ADB=900ˆADB=900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

^ADB=^AHC=900ˆADB=ˆAHC=900 ⇒ AHDC là tứ giác nội tiếp.

Ta có: ^CHD=^DACˆCHD=ˆDAC (cùng chắn cung DC)

^DAC=^ABCˆDAC=ˆABC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AD)

^CHD=^ABCˆCHD=ˆABC

Câu hỏi số 2:
Vận dụng

Chứng minh: Hai tam giác OHB và OBC đồng dạng với nhau và HM là tia phân giác của góc HBD.

Câu hỏi:540174
Giải chi tiết

Xét ΔOHBΔOHBΔOBCΔOBC có:

ˆOˆO chung

OB2=OA2=OH.OCOHOB=OBOCOB2=OA2=OH.OCOHOB=OBOC

ΔOHBΔOHB ΔOBCΔOBC(c.g.c)

^OHB=^OBCˆOHB=ˆOBC ( 2 góc tương ứng)

^OBC=^DAC=^DHC^OBC=^DHCˆOBC=ˆDAC=ˆDHCˆOBC=ˆDHC

^OHB=^DHCˆOHB=ˆDHC

^BHM=^DHMˆBHM=ˆDHM (cùng phụ với 2 góc bằng nhau)

Vậy HM là đường phân giác của góc BHD.

Câu hỏi số 3:
Vận dụng cao

Gọi K là trung điểm của BD. Chứng minh MD.BC = MB.CD và MB.MD = MK.MC.

Câu hỏi:540175
Giải chi tiết

+) Vì HM là đường phân giác của góc BHD MBMD=HBHDMBMD=HBHD (tính chất đường phân giác)

Có: HM ⊥ HC (gt) ⇒ HC là đưòng phân giác ngoài của góc BHD

CBCD=HBHDCBCD=HBHD

Suy ra MBMD=CBCDMD.BC=MB.CDMBMD=CBCDMD.BC=MB.CD

+) Áp dụng tính chất của phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác BHD với phân giác trong HM và phân giác ngoài HC( do chúng vuông góc với nhau) ta có:

MBMD=BHHD=CBCDMBMD=CBCDMB+MDMD=CBCD+1BDMD=CB+CDCDBD.CD=MD(CB+CD)

Ta có:

MB.MD=MK.MCMB.MD=(MBBD2).MCMB(MCMD)=BD.MC2MB.CD=BD.MC2BD.MC2=MD.BC(Theoa))

Như vậy ta cần chứng minh: 2MD.BC=MC.BDBDMD=2BCMC=2BCMD+CD( *)

Mặt khác đã có: BDMD=CB+CDCD nên (*) tương đương với:

CB+CDCD=2BCMC+CD2BC.CD=(CB+CD)(MD+CD)2BC.CD=CB.MD+CD.MD+CB.CD+CD22BC.CD=MB.CD+CD.MD+CB.CD+CD22BC=MB+MD+BC+CD2BC=2BC

(luôn đúng).

Ta có đpcm.

Câu hỏi số 4:
Vận dụng cao

Gọi E là giao điểm của AM và OK; J là giao điểm của IM và (O) (J khác I). Chứng minh hai đường thẳng OC và EJ cắt nhau tại một điểm nằm trên (O).

Câu hỏi:540176
Giải chi tiết

Gọi N là giao của MA với (O).

Theo ý c) MK.MC=MB.MD, hơn nữa do B, D, N, A là tứ giác nội tiếp nên: MB.MD=MN.MA.

Hơn nữa I, J cũng thuộc (O) nên ta có:

MB.MD=MN.MA=MI.MJ.

Tóm lại: MI.MJ=MK.MC. Từ đây ta có 2 tam giác MJK và MCI đồng dạng (c. g. c) do đó:

{^JMK=^IMCMIMK=MCMJ

Như vậy suy ra: ^MJK=^MCI^MJK=^MEK( do ^MEK=900^KME=900^HMC=^MCI)

Như vậy tứ giác KJEM nội tiếp, do đó: ^MJE=^MKE=900.

Do đó: ^FJI=900và FI là đường kính của (O).

Từ đó ta có F thuộc đường tròn (O). Ta có đpcm.

Quảng cáo

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com


@!-/#Chào mỪng1
@!-/#Chào mỪng1