Trên trục chính của một thấu kính hội tụ có hai điểm M và N nằm ngoài khoảng tiêu cự, ở
Trên trục chính của một thấu kính hội tụ có hai điểm M và N nằm ngoài khoảng tiêu cự, ở cùng một phía so với quang tâm O của thấu kính. Lần lượt đặt vào M, N một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính ta thấy:
- Khi vật ở M, ảnh của vật qua thấu kính lớn gấp 2 lần vật.
- Khi vật ở N, ảnh của vật qua thấu kính lớn gấp 3 lần vật.
a) Hai điểm M, N điểm nào gần thấu kính hơn? Vì sao?
b) Nếu đặt vật vuông góc với trục chính tại P (P là trung điểm của MN) thì ảnh của vật qua thấu kính bằng bao nhiêu lần vật?
Quảng cáo
Số phóng đại của ảnh: k=d′d=fd−f
Nhận xét: M, N nằm ngoài khoảng tiêu cự → vật ở M, N cho ảnh thật
Ta có công thức thấu kính:
1d+1d′=1f⇒1d′=1f−1d=d−fdf⇒d′=dfd−f
Số phóng đại của ảnh là:
k=d′d=df−d
a) Khi vật đặt tại M và N, ta có:
kM=fdM−f=2⇒f=2dM−2f⇒dM=32fkN=fdN−f=3⇒f=3dN−3f⇒dN=43f
Nhận xét: dM>dN→ điểm N ở gần thấu kính hơn.
b) Khi vật đặt tại P, ta có:
dP=dM+dN2=32f+43f2=17f12
Số phóng đại của ảnh là:
kP=fdP−f=f17f12−f=2,4
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com