Cho cơ hệ như hình bên. Lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố
Cho cơ hệ như hình bên. Lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật nhỏ A có khối lượng 250g. Vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 250g bằng một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để A và B không thể chạm vào nhau. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy giá trị gia tốc trọng trường . Từ khi thả vật B tới khi vật A dừng lại lần đầu tiên, quãng đường đi được của vật A gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Quảng cáo
Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo:
Công thức tính tốc độ:
Công thức tính biên độ dao động:
Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật là:
Ta chia quá trình chuyển động của vật A thành các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Khi kéo vật B xuống 1 đoạn 10cm (Vật A đến vị trí I) rồi buông nhẹ thì vật A dao động với biên độ
Tần số góc:
+ Giai đoạn 2: Khi vật đến vị trí M tức là:
Lúc này lực đàn hồi thôi tác dụng, sợi dây bị chùng, vật B xem như được ném lên với vận tốc ban đầu vM.
Lúc này vật A dao động điều hoà với VTCB là O2 cao hơn O1 một đoạn:
Khi đó tần số góc là:
Biên độ dao động của vật A lúc này là:
Quãng đường đi được của vật A từ khi thả tay cho đến khi vật A dừng lại lần đầu tiên, tức là vị trí P (biên âm) là:
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com