Cho hai đường thẳng: (d):y=2x−2(d):y=2x−2 và \(\left( {d'} \right):y = \left( {m + 1} \right)x +
Cho hai đường thẳng: (d):y=2x−2(d):y=2x−2 và (d′):y=(m+1)x+6(m≠−1)(d′):y=(m+1)x+6(m≠−1)
a) Vẽ đồ thị hàm số (d):y=2x−2(d):y=2x−2
b) Tìm mm để đồ thị hai hàm số (d)(d) và (d′)(d′) có đồ thị song song với nhau.
c) Tìm mm để khoảng cách từ gốc tọa độ OO đến đường thẳng (d′)(d′) bằng 3√23√2.
Quảng cáo
a) Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+by=ax+b
+ Lập bảng giá trị tương ứng của xx và yy
+ Xác định được các điểm mà đồ thị đi qua, vẽ đồ thị.
b) Đường thẳng (d):y=ax+b(d):y=ax+b song song với đường thẳng (d′):y=a′x+b′(d′):y=a′x+b′ khi và chỉ khi {a=a′b≠b′.
c) Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d′) với trục Ox,Oy, tính OA,OB
Kẻ OH⊥(d′) khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng (d′) bằng OH
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, tính OH
a) Ta có: a=2, nên hàm số y=2x−2 đồng biến trên R
Bảng giá trị của x và y
Đường thẳng (d) đi qua các điểm (0;−2);(1;0)
Vẽ đồ thị:
b) Hai đường thẳng: (d):y=2x−2 và (d′):y=(m+1)x+6(m≠−1) song song với nhau
Vậy m=1
c) (d′):y=(m+1)x+6(m≠−1)
Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d′) với trục Ox,Oy
Khi đó, A(−6m+1;0)⇒OA=|−6m+1|
B(0;6)⇒OB=|6|=6
Kẻ OH⊥(d′) khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng (d′) bằng OH
ΔOAB vuông tại O,OH⊥AB, ta có:
1OH2=1OA2+1OB2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
⇔1(3√2)2=1(−6m+1)2+162⇔(m+1)236=118−136⇔(m+1)236=136⇒(m+1)2=1⇔[m+1=1m+1=−1⇔[m=0(tmdk)m=−2(tmdk)
Vậy m∈{−2;0}
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com