Cho mạch điện như Hình 3. Biết UABUAB không đổi, \({R_1} = 18\,\,\Omega ,\,\,{R_2} = 12\,\,\Omega
Cho mạch điện như Hình 3. Biết UABUAB không đổi, R1=18Ω,R2=12ΩR1=18Ω,R2=12Ω, biến trở có điện trở toàn phần là REF=60ΩREF=60Ω, điện trở của dây nối và các trở của dây nối và các ampe kế A1,A2,A3A1,A2,A3 không đáng kể. Điện trở của đoạn biến trở EC là REC=xREC=x.
a. Tính x để ampe kế A3A3 chỉ số không.
b. Tính x để ampe kế A1,A2A1,A2 chỉ cùng giá trị.
c. Tính x để ampe kế A1,A3A1,A3 chỉ cùng giá trị.
Quảng cáo
Viết lại cấu trúc mạch điện tương đương
Công thức định luật Ôm: I=URI=UR
Sử dụng định lí nút
Điện trở của đoạn CF là:
RCF=REF−REC=60−xRCF=REF−REC=60−x
Cấu trúc của mạch điện: (R1//REC)nt(R2//RCF)(R1//REC)nt(R2//RCF)
a. Để ampe kế A3A3 chỉ số không, ta có:
{IR1=IR2⇒U1R1=U2R2IEC=ICF⇒U1REC=U2RCF⇒RECRCF=R1R2⇒x60−x=1812⇒x=36(Ω)
b. Để ampe kế A1,A2 chỉ cùng giá trị:
IA1=IA2⇒I1=IEC⇒U1R1=U1REC⇒R=x=R1=18(Ω)
c. Để ampe kế A1,A3 chỉ cùng giá trị:
I2=0⇒ICF=0⇒C≡F⇒x=REF=60Ω
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com