Trả lời cho các câu 681744, 681745 dưới đây:
Sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng
Xét ΔOAB∼ΔOA1B1 có:
ABA1B1=OAOA1(1)
Xét ΔFOI∼ΔFA1B1 có:
OIA1B1=OFA1F⇒ABA1B1=OFOA1−OF(2)
Từ (1) và (2) ta có:
OAOA1=OFOA1−OF⇒OA.OA1−OA.OF=OA1.OF(3)
Chia hai vế phương trình (3) cho OA.OA1.OF, ta được:
1OF−1OA1=1OA⇒1OF=1OA+1OA1
Hay 1f=1d+1d′

Sử dụng công thức thấu kính: 1d+1d′=1f
Độ phóng đại của ảnh: k=fd−f=h′h
Sơ đồ tạo ảnh bởi hệ hai thấu kính:
+ Nếu bỏ L2 đi thì ảnh tạo bởi L1 là A1B1
Vậy trong sơ đồ (1) thì A1B1 là vật ảo đối với L2:
O2B1O2B2=A1B1A2B2=3,61,8=2⇒O2B1=2O2B2(2)
Mặt khác: B2B1=M0M1=6(cm)(3)
Từ (2) và (3) ta có:
O2B2=6(cm);O2B1=12(cm)
Xét thấu kính L2:
d2=−O2M1=−12(cm)d2′=O2B2=6(cm)⇒f2=d2.d2′d2+d2′=(−12).6−12+6=12(cm)
Khi bỏ L1 đi thì sơ đồ tạo ảnh:
Với d′=O2M2=O2M1+M1M2=12+2=14(cm)
d=O2B=d′.f2d′−f2=14.1214−12=84(cm)
Lại có:
A′B′AB=|d′d|⇒AB=A′B′.|d′d|=0,2.8414=1,2(cm)
Ta có:
O1B1O1B=A1B1AB=3,61,2=3⇒O1B1=d1′=0,3.O1B(4)
Mặt khác:
BB1=BO2+O2B1=84+12=96(cm)BO1+O1B1=96(cm)
Từ (4) ta có:
BO1+3.BO1=96(cm)⇒d1=BO1=24(cm)d1′=B1O1=72(cm)f1=d.d1′d1+d1′=18(cm)
Quảng cáo
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com