Trong không gian OxyzOxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x−4z+8=0(P):3x−4z+8=0 và mặt phẳng \(\left( Q
Trong không gian OxyzOxyz, cho hai mặt phẳng (P):3x−4z+8=0(P):3x−4z+8=0 và mặt phẳng (Q):3x−4z−12=0(Q):3x−4z−12=0. Gọi (S)(S) là mặt cầu đi qua gốc tọa độ OO và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P)(P) và (Q)(Q). Biết rằng khi (S)(S) thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn (C)(C) có tâm H(a;b;c)H(a;b;c), bán kính rr. Tính T=25(a+c+r√6)T=25(a+c+r√6).
Đáp án đúng là: C
Quảng cáo
Giả sử S)S) có tâm II và bán kính RR, tiếp xúc với hai mặt phẳng (P)(P) và (Q)(Q) lần lượt tại M,NM,N
Nhận thấy (P)//(Q)(P)//(Q) và khoảng cách giữa (P)(P) và (Q)(Q) bằng 4 .
Suy ra: MN=2IM=2IN=4⇒R=2MN=2IM=2IN=4⇒R=2.
Mà O∈(S)O∈(S) nên IO=2IO=2
⇒I⇒I thuộc mặt cầu (S′) có tâm O, bán kính bằng 2 .
Mặt khác d(I,(P))=d(I,(Q)) nên
⇔|3x−4z+8|√32+(−4)2=|3x−4z−12|√32+(−4)2
⇔3x−4z−2=0.(2)
⇒I thuộc mặt phẳng (α):3x−4z−2=0
Từ (1) và (2) suy ra: I thuộc đường tròn (C) là giao tuyến của mặt cầu (S′) và mp(α).
Khi đó: H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của O trên (α).
Phương trình đường thẳng OH:{x=3ty=0z=−4t.
Do H∈(α) nên: 9t+16t−2=0⇔t=225.
Suy ra: H∈(625;0;−825).
Ta có: d(O,(α))=25⇒r=√22−(25)2=4√65.
Vậy T=25(a+c+r√6)=25(625−825+45)=18.
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com