1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức \(P = \sqrt {x + 2024} + \dfrac{{2025}}{{{x^2} - 2x +
1) Tìm điều kiện xác định của biểu thức \(P = \sqrt {x + 2024} + \dfrac{{2025}}{{{x^2} - 2x + 1}}\).
2) Cho đường thẳng \(y = 2x + 3\) cắt parabol \(y = {x^2}\) tại hai điểm phân biệt. Tính tổng tung độ của hai điểm đó.
3) Tính diện tích của hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng \(\sqrt 3 \).
4) Cho tam giác ABC vuông tại \(A\) có \(AB = 6,AC = 8\). Quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AC. Tính thể tích của hình được tạo thành.
Quảng cáo
1) Biểu thức dưới căn không âm, mẫu khác 0.
2) Xét phương trình hoành độ giao điểm và giải.
3) Áp dụng định lí Pythagore.
4) Áp dụng công thức \(V = \dfrac{1}{3}\pi {R^2}h\)
1) Điều kiện xác định \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2024 \ge 0\\{x^2} - 2x + 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2024\\{\left( {x - 1} \right)^2} \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2024\\x \ne 1\end{array} \right.\)
2) Hoành độ giao điểm của đường thẳng và parabol là nghiệm của phương trình:
\({x^2} = 2x + 3\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 = 0\)
Ta thấy \(a - b + c = 0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt \(\left[ \begin{array}{l}{x_1} = - 1\\{x_2} = 3\end{array} \right.\)
Vậy giao điểm của đường thẳng và parabol là: \(\left( { - 1;1} \right);\left( {3;9} \right)\)
Tổng tung độ của hai điểm đó là: \(9 + 1 = 10\).
3) Hình tròn ngoại tiếp tam giác đều có tâm là giao điểm của các đường đặc biệt (trung tuyến, trung trực,…)
Kẻ \(AH \bot BC\) khi đó H là trung điểm của \(BC\) \( \Rightarrow BH = CH = \dfrac{{BC}}{2} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Trong \(\Delta AHB\) vuông tại H có: \(AH = \sqrt {A{B^2} - B{H^2}} = \sqrt {3 - \dfrac{3}{4}} = \dfrac{3}{2}\)
Khi đó bán kính bằng: \(\dfrac{2}{3}AH = 1\).
Vậy diện tích của hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh bằng \(\sqrt 3 \) bằng: \(S = \pi {r^2} = \pi \).
4)
Quay tam giác ABC một vòng quanh cạnh AC ta nhận được hình nón có bán kính đáy bằng \(R = AB\), chiều cao \(AC\)
Thể tích của hình được tạo thành là: \(V = \dfrac{1}{3}\pi {R^2}h = \dfrac{1}{3}\pi {.6^2}.8 = 16\pi \)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com