Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây: Mô-men xoắn là một
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Mô-men xoắn là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 1 vật của 1 lực nào đó. Tác dụng làm quay của lực đó (chính là mô-men xoắn) phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và trục quay. Ta đã biết nếu lực vuông góc với cánh tay đòn, mô-men xoắn sẽ được tính dựa vào biểu thức: M = F.d
Trọng lượng là một lực có thể gây ra mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật được tính bằng tích của khối lượng của nó (m) và gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên đơn vị của nó là Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.
Thí nghiệm 1:
Học sinh đó thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng có trọng lượng 30N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.
Thí nghiệm 2:
Học sinh sử dụng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy, còn vật B được đặt tại vị trí 1m. Tiếp theo, học sinh điều chỉnh thước đo đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng. Sơ đồ 2 minh họa hình ảnh hệ thống này. Vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:
Trả lời cho các câu 727918, 727919, 727920, 727921, 727922, 727923 dưới đây:
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống:
Trong thí nghiệm 1, khi khối lượng quả nặng tăng lên thì vị trí cân bằng của nó dịch chuyển sang
Đáp án đúng là: trái
Sử dụng lý thuyết điều kiện cân bằng của vật rắn
Trong thí nghiệm 1, khi khối lượng quả nặng tăng lên thì vị trí cân bằng của nó dịch chuyển sang trái
Đáp số: trái
Câu nào sau đây so sánh Thí nghiệm 1 với Thí nghiệm 2 là SAI?
Đáp án đúng là: C
Sử dụng lý thuyết thí nghiệm Vật lí
Phát biểu sai là: Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các ngẫu lực không bằng nhau ở cả hai phía của điểm tựa.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Mô-men xoắn là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 1 vật của 1 lực nào đó. Tác dụng làm quay của lực đó (chính là mô-men xoắn) phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và trục quay. Ta đã biết nếu lực vuông góc với cánh tay đòn, mô-men xoắn sẽ được tính dựa vào biểu thức: M = F.d
Trọng lượng là một lực có thể gây ra mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật được tính bằng tích của khối lượng của nó (m) và gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên đơn vị của nó là Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.
Thí nghiệm 1:
Học sinh đó thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng có trọng lượng 30N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.
Thí nghiệm 2:
Học sinh sử dụng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy, còn vật B được đặt tại vị trí 1m. Tiếp theo, học sinh điều chỉnh thước đo đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng. Sơ đồ 2 minh họa hình ảnh hệ thống này. Vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:
Giả sử nếu học sinh thực hiện Thí nghiệm 2 trên Sao Hỏa, ở đó gia tốc do trọng trường bằng 3,7m/s2. Kết quả của thí nghiệm sẽ:
Đúng | Sai | |
---|---|---|
1) Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi. | ||
2) Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi. | ||
3) Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi. | ||
4) Không thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi. |
Đáp án đúng là: 1S, 2S, 3S, 4Đ
Trọng lượng: P = mg
1. Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi: Sai
2. Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi: Sai
3. Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi: Sai
4. Không thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi: Đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Mô-men xoắn là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 1 vật của 1 lực nào đó. Tác dụng làm quay của lực đó (chính là mô-men xoắn) phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và trục quay. Ta đã biết nếu lực vuông góc với cánh tay đòn, mô-men xoắn sẽ được tính dựa vào biểu thức: M = F.d
Trọng lượng là một lực có thể gây ra mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật được tính bằng tích của khối lượng của nó (m) và gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên đơn vị của nó là Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.
Thí nghiệm 1:
Học sinh đó thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng có trọng lượng 30N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.
Thí nghiệm 2:
Học sinh sử dụng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy, còn vật B được đặt tại vị trí 1m. Tiếp theo, học sinh điều chỉnh thước đo đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng. Sơ đồ 2 minh họa hình ảnh hệ thống này. Vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:
Giả sử rằng học sinh đã sử dụng một khối khác trong Thí nghiệm 1 và vị trí của khối đó là 0,5675 m. Trọng lượng của khối rất có thể là:
Đáp án đúng là: B
Momen: M = F.d
Ta có:
\(\begin{array}{l}{P_0}.{l_0} = P.l \Rightarrow P = {P_0}\dfrac{{{l_0}}}{l}\\ \Rightarrow P = 30.\dfrac{{0,5 - 0,35}}{{0,5675 - 0,5}} \approx 66,67\,\,\left( N \right)\end{array}\)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Mô-men xoắn là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 1 vật của 1 lực nào đó. Tác dụng làm quay của lực đó (chính là mô-men xoắn) phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và trục quay. Ta đã biết nếu lực vuông góc với cánh tay đòn, mô-men xoắn sẽ được tính dựa vào biểu thức: M = F.d
Trọng lượng là một lực có thể gây ra mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật được tính bằng tích của khối lượng của nó (m) và gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên đơn vị của nó là Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.
Thí nghiệm 1:
Học sinh đó thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng có trọng lượng 30N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.
Thí nghiệm 2:
Học sinh sử dụng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy, còn vật B được đặt tại vị trí 1m. Tiếp theo, học sinh điều chỉnh thước đo đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng. Sơ đồ 2 minh họa hình ảnh hệ thống này. Vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2, hãy cho biết thứ tự đúng của 4 khối từ khối lượng lớn nhất đến khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu?
Đáp án đúng là: D
Sử dụng dữ liệu từ bảng số liệu
Nhận xét: với cùng vật A, thay đổi các vật B, C, D vật có khối lượng càng lớn thì điểm tựa càng dịch chuyển về phía phải, vị trí của điểm tựa càng tăng
Ta có: \({d_D} > {d_C} > {d_B} \Rightarrow {m_D} > {m_C} > {m_B}\,\,\left( 1 \right)\)
Xét vật A và B cùng lắp vào đòn bẩy, vị trí điểm tựa dịch về phía vật có khối lượng lớn hơn
Ta có: \({d_A} < {d_B} \Rightarrow {m_A} > {m_B}\,\,\left( 2 \right)\)
Với vật A và C: \({d_A} < {d_C} \Rightarrow {m_A} > {m_C}\,\,\left( 3 \right)\)
Với vật A và D: \({d_A} > {d_D} \Rightarrow {m_A} < {m_D}\,\,\left( 4 \right)\)
Từ (1), (2), (3), (4) ta có: \({m_D} > {m_A} > {m_C} > {m_B}\)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi dưới đây:
Mô-men xoắn là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 1 vật của 1 lực nào đó. Tác dụng làm quay của lực đó (chính là mô-men xoắn) phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (d), là khoảng cách giữa lực tác dụng và trục quay. Ta đã biết nếu lực vuông góc với cánh tay đòn, mô-men xoắn sẽ được tính dựa vào biểu thức: M = F.d
Trọng lượng là một lực có thể gây ra mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật được tính bằng tích của khối lượng của nó (m) và gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s2. Vì trọng lượng là một loại lực nên đơn vị của nó là Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.
Thí nghiệm 1:
Học sinh đó thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng có trọng lượng 30N được treo ở phía bên trái, ở mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.
Thí nghiệm 2:
Học sinh sử dụng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy, còn vật B được đặt tại vị trí 1m. Tiếp theo, học sinh điều chỉnh thước đo đến khi hệ thống đạt trạng thái cân bằng. Sơ đồ 2 minh họa hình ảnh hệ thống này. Vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:
Đơn vị nào sau đây viết đúng đơn vị của momen lực trong những thí nghiệm này?
Đáp án đúng là: B
Sử dụng lý thuyết momen lực
Đơn vị của momen lực là N.m
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com