Khi t-butyl chloride [(CH3)3CCl] hòa tan vào dung dịch acetone – H2O, chất này phản
Khi t-butyl chloride [(CH3)3CCl] hòa tan vào dung dịch acetone – H2O, chất này phản ứng với H2O hoàn toàn để tạo thành t-butyl alcohol [(CH3)3COH] theo phản ứng:
${(C{H_3})_3}CCl + {H_2}O\xrightarrow{{acetone}}{(C{H_3})_3}COH + {H^ + } + C{l^ - }$
Acetone kém phân cực hơn H2O. Chính vì vậy, khi nồng độ acetone tăng dần dung dịch acctone – H2O sẽ giàm dần tính phân cực.
Hình 1 và 2 biểu diễn độ dẫn điện của 5 dung dịch acetone – H2O theo thời gian sau khi thêm 1 mg (CH3)3CCl vào 100 mL mỗi dung dịch. Độ dẫn điện (tăng khi nồng độ ion trong dung dịch tăng) ngừng tại khi phàn ứng kết thúc (điềm kết thúc được kí hiệu "KT")
Lưu ý: Trong Hình 1 và 2, nồng độ acetone đã cho là nồng độ phần trăm về khối lượng, đơn vị đo độ dẫn điện là milisiemen trên cetimet, mS/cm
Trả lời cho các câu 745692, 745693, 745694, 745695, 745696, 745697 dưới đây:
Phản ứng giữa t-butyl chloride và nước trong môi trường acetone tạo ra sản phẩm nào?
Đáp án đúng là: A
Dựa vào thông tin bài đọc, phương trình phản ứng nêu sản phẩm
Sơ đồ phản ứng: Chất tham gia ⟶ Sản phẩm
${(C{H_3})_3}CCl + {H_2}O\xrightarrow{{acetone}}{(C{H_3})_3}COH + {H^ + } + C{l^ - }$
⟹ Sản phảm của phản ứng: (CH3)3COH, H+ và Cl-
Tại sao độ dẫn điện của dung dịch acetone-H₂O tăng lên theo thời gian trong thí nghiệm này?
Đáp án đúng là: A
Độ dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ các ion mang điện.
Nồng độ ion mang điện càng cao, độ dẫn điện của dung dịch càng lớn.
Theo thời gian phản ứng, H+ và Cl- được sinh ra theo phản ứng, nên độ dẫn điện của dung dịch tăng dần theo thời gian phản ứng.
Dựa vào biểu đồ ở Hình 1, nồng độ acetone nào cho phản ứng diễn ra nhanh nhất?
Đáp án đúng là: A
Tốc độ phản ứng càng nhanh, thời gian phản ứng càng ngắn.
Khi nồng độ aceton 10%, thời điểm kết thúc phản ứng nhanh nhất khoảng 340 giây (ngắn hơn khi dung dịch aceton 20%).
Tại sao khi nồng độ acetone trong dung dịch tăng, thời gian đạt đến điểm kết thúc "KT" của phản ứng lại kéo dài?
Đáp án đúng là: A
Mối quan hệ giữa acetone và độ dẫn điện của dung dịch.
Khi nồng độ aceton trong dung dịch tăng, thời gian đạt đến điểm kết thúc của phản ứng kéo dài do aceton làm giảm tính phân cực của dung dịch.
Dựa vào quy luật phản ứng và tính chất dung môi, hãy dự đoán điều gì xảy ra nếu nồng độ acetone trong dung dịch giảm xuống dưới 10%?
Đáp án đúng là: C
Mối quan hệ giữa tính phân cực của dung dịch tới thời gian phản ứng:
Tính phân cực của dung dịch càng giảm thời gian phản ứng càng ít, tốc độ phản ứng càng cao.
Acetone là dung môi kém phân cực hơn nước. Khi nồng độ acetone trong dung dịch giảm, dung dịch sẽ trở nên giàu nước hơn, tăng tính phân cực tổng thể.
Phản ứng giữa t-butyl chloride và nước phụ thuộc vào tính phân cực của dung môi, vì nước đóng vai trò là chất phản ứng chính. Tính phân cực cao giúp ổn định trạng thái chuyển tiếp và thúc đẩy quá trình tạo ion H⁺ và Cl⁻.
Do đó, khi giảm nồng độ acetone xuống dưới 10%, tính phân cực của dung dịch tăng, dẫn đến tốc độ phản ứng nhanh hơn.
Nếu tiếp tục tăng nồng độ acetone lên trên 50%, phản ứng sẽ diễn ra như thế nào?
Đáp án đúng là: B
Mối quan hệ giữa tính phân cực của dung dịch tới thời gian phản ứng:
Tính phân cực của dung dịch càng giảm thời gian phản ứng càng ít, tốc độ phản ứng càng cao.
Khi nồng độ acetone tăng trên 50%, dung dịch trở nên kém phân cực hơn vì acetone không có khả năng ion hóa như nước.
Tính phân cực giảm khiến khả năng tạo ion H⁺ và Cl⁻ từ t-butyl chloride trong phản ứng giảm, làm chậm tốc độ phản ứng.
Điều này dẫn đến thời gian đạt điểm "KT" (kết thúc phản ứng) kéo dài hơn, như đã thấy trên các đường cong ở Hình 2. Tại nồng độ acetone cao, độ dẫn điện cũng giảm, chứng tỏ lượng ion trong dung dịch ít hơn.
Quảng cáo
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com