Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

Câu 192691: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu hỏi : 192691

Quảng cáo

Phương pháp giải:

Điều kiện ăn mòn điện hóa :


+) 2 điện cực khác nhau về bản chất (KL-KL ; KL-PK, …)


+) 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn


+) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li

  • Đáp án : B
    (2) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Điều kiện ăn mòn điện hóa :

    +) 2 điện cực khác nhau về bản chất (KL-KL ; KL-PK, …)

    +) 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn

    +) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li

    Fe(NO3) ăn mòn hóa học vì xảy ra phản ứng:

    Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2

    AgNOăn mòn điện hóa vì Cu tác dụng với AgNO3 thu được cặp điện cực Cu-Ag nhúng vào dung dịch điện li nên xảy ra ăn mòn điện hóa:

    Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

    CuSOkhông xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

    ZnClkhông xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

    Na2SO4  không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

    MgSOkhông xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.

    Như vậy có 1 trường hợp xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com