Đáp án đúng là: D
Quảng cáo
Gọi H là trung điểm của AB. Vì tam giác SAB cân tại S nên SH⊥ABSH⊥AB (trung tuyến đồng thời là đường cao)
(SAB)⊥(ABCD)(SAB)∩(ABCD)=AB(SAB)⊃SH⊥AB}⇒SH⊥(ABCD)
Gọi E là trung điểm của BC; L=AE∩BM
Dễ dàng chứng minh được ΔABE=ΔBCM(c.g.c)⇒^AEB=^BMC
Mà ^BMC=^MBC=900⇒^AEB+^MBC=900⇒^BLM=900⇒AE⊥BM
Gọi G là trung điểm của BE ta có: HG là đường trung bình của tam giác ABE ⇒HG//AE⇒HG⊥BM
Gọi K=HG∩BM⇒HK⊥BM. Lại có SH⊥BM(SH⊥(ABCD))
Suy ra BM⊥(SHK)⇒BM⊥SK
Ta có:
(SBM)∩(ABCD)=BM(SBM)⊃SK⊥BM(ABCD)⊃HK⊥BM}⇒^((SBM);(ABCD))=^(SK;HK)=^SKH=600
(Vì SH⊥(ABCD)⇒SH⊥HK⇒ΔSHK vuông tại H⇒^SKH<900)
Xét tam giác vuông ABE có: AE=√AB2+BE2=√a2+a24=a√52
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABE ta có:
AB2=AL.AE⇒AL=AB2AE=a2a√52=2a√5
HK là đường trung bình của tam giác ABL ⇒HK=12AL=a√5
Xét tam giác vuông SHK có: SH=HK.tan60=a√5.√3=a√155
Vậy VS.ABCD=13SH.SABCD=13a√155a2=a3√1515
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com