Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) có \(AB = 12\,cm,\,\,AC = 16\,cm.\) Kẻ đường cao \(AM,\) kẻ \(ME
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\) có \(AB = 12\,cm,\,\,AC = 16\,cm.\) Kẻ đường cao \(AM,\) kẻ \(ME \bot AB.\)
a) Tính \(BC,\,\,\angle B,\,\,\angle C\)
b) Tính độ dài \(AM\)
c) Chứng minh \(AE.AB = A{C^2} - M{C^2}\)
a) Sử dụng định lý Pythagore và các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
b) Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
c) Chứng minh tam giác đồng dạng để có \(A{M^2} = AE.AB\) và định lí Pythagore cho \(\Delta AMC\) vuông tại \(M\) để chứng minh đẳng thức đề bài yêu cầu.
a) Áp dụng định lý Pythagore cho \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) ta có:
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} \) \( = \sqrt {{{12}^2} + {{16}^2}} {\rm{\;}} = \sqrt {400} \) \( = 20{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm.\)
Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) ta có:
\(\sin B = \dfrac{{AC}}{{BC}} = \dfrac{{16}}{{20}} = 0,8\) \( \Rightarrow \angle B \approx 53^\circ \)
Mà \(\angle B + \angle C = 90^\circ \) (hai góc phụ nhau) nên \(\angle C = 90^\circ - 53^\circ = 37^\circ \)
b) Xét \(\Delta AMB\) vuông tại \(M,\) có:
\(AM = AB.\sin B = 12.0,8 = 9,6\,\,(cm)\)
c) Xét \(\Delta AEM\) và \(\Delta AMB\) có:
\(\angle {BAM}\) chung
\(\angle {AEM} = \angle {AMB} = 90^\circ \)
Suy ra \(\Delta AEM\)~\(\Delta AMB\) (g.g)
Khi đó \(\dfrac{{AM}}{{AB}} = \dfrac{{AE}}{{AM}}\) hay \(A{M^2} = AE.AB\) (1)
Áp dụng định lý Pythagore cho \(\Delta AMC\) vuông tại \(M\) ta có: \(A{M^2} = A{C^2} - M{C^2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AE.AB = A{C^2} - M{C^2}\) (đpcm)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com