Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Thi thử toàn quốc ĐGNL Hà Nội (HSA) Đợt 6 và TN THPT (Đợt 3) - Ngày 26-27/04/2025 ↪ ĐGNL Hà Nội (HSA) ↪ TN THPT
Giỏ hàng của tôi

Cho hai đường tròn (O;R)(O;R)(O;r) tiếp xúc ngoài tại \(A\,\,\left(

Câu hỏi số 555546:
Vận dụng

Cho hai đường tròn (O;R)(O;r) tiếp xúc ngoài tại A(R>r). Gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn này (với B(O)C(O)). Tiếp tuyến chung tại A của hai đường tròn (O)(O) cắt đoạn thẳng BC tại M.

a) Chứng minh OM vuông góc với OM.

b) Gọi E là giao điểm của AB với OMF là giao điểm của AC với OM. Chứng minh tứ giác OEFO nội tiếp một đường tròn.

c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OEFO, K là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh OO=2IK.

Quảng cáo

Câu hỏi:555546
Phương pháp giải

a) Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn.

b) Vận dụng dấu hiệu: Tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện là tứ giác nội tiếp.

c) Gọi N là trung điểm của OO.

Ta sẽ chứng minh: MN//IK,MK//INMNIK là hình bình hành (dhnb) MN=IK (tính chất hình bình hành).

OO=2MN

Vậy OO=2IK(dpcm)

Giải chi tiết

a) Chứng minh OM vuông góc với OM.

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại có:

MO là tia phân giác của AMB OMA=12AMB.

MO là tia phân giác của AMC OMA=12AMC.

OMO=OAM+OMA=12(AMB+AMC)=12.1800=900.

Vậy OMOM.

b) Gọi E là giao điểm của AB với OMF là giao điểm của AC với OM. Chứng minh tứ giác OEFO nội tiếp một đường tròn.

Ta có: MA=MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) M thuộc trung trực của AB.

OA=OB(=R) O thuộc trung trực của AB.

OM là trung trực của AB

OMAB tại E.

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có OMAC tại F.

Xét tứ giác AEMF có: AEM=AFM=EMF=900 AEMF là hình chữ nhật (dhnb).

AEMF là tứ giác nội tiếp.

MFE=MAE (2 góc nội tiếp cùng chắn cung ME).

MAE=MOA (cùng phụ với OAE) MFE=MOA.

OEFO là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện).

c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác OEFO, K là trung điểm của đoạn AM. Chứng minh OO=2IK.

Gọi N là trung điểm của OO.

ΔOMO vuông tại M(OMO=900)(cmt) nên MN=12OOOO=2MN (trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền).

OM,OM lần lượt là trung trực của AB,AC nên E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC.

EF là đường trung bình của ΔABC (định nghĩa)

EF=12BC (tính chất đường trung bình của tam giác).

Lại có MN là đường trung bình của hình thang OBCO nên MN//OB//OC MNBC(doOBBC)

EF//BC(cmt)MNEF (từ vuông góc đến song song).

K là trung điểm của AM, mà AEMF là hình chữ nhật (cmt) K cũng là trung điểm của EF.

IKEF (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung).

MN//IK (từ vuông góc đến song song).   (1)

Ta có: {MKOO(doMAOO)INOOMK//IN  (2)

Từ (1) và (2) MNIK là hình bình hành (dhnb) MN=IK (tính chất hình bình hành).

OO=2MN(cmt)

Vậy OO=2IK(dpcm)

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com


Tuyensinh247.com - 18006947
Luôn sẵn sàng hỗ trợ!
Tuyensinh247.com - 18006947
Tuyensinh247.com - 18006947
agent avatar
Luôn sẵn sàng hỗ trợ!
Em để lại tên và SĐT nhé! Tuyensinh247.com sẽ hỗ trợ tốt nhất cho em!