Trong góc nhọn \(\angle xOy\) lấy tia \(Oz\) sao cho \(\angle xOz = \dfrac{7}{8}\angle xOy\). Lần lượt lấy
Trong góc nhọn \(\angle xOy\) lấy tia \(Oz\) sao cho \(\angle xOz = \dfrac{7}{8}\angle xOy\). Lần lượt lấy \(Om\) và \(On\) là tia phân giác của \(\angle xOy\) và \(\angle yOz\). Vẽ tia \(Ot\) sao cho \(Ot \bot On\) và \(\angle mOt = 60^\circ \). Tìm số đo \(\angle xOy\).
+ Nếu tia \(Oz\) là tia phân giác của \(\angle xOy\) thì \(\angle xOz = \angle yOz = \dfrac{1}{2}\angle xOy\)
+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành góc có số đo bằng \(90^\circ \)
Ta có: \(\angle nOm + \angle mOt = \angle nOt\)
\(\angle nOm + 60^\circ = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \angle nOm = 90^\circ - 60^\circ = 30^\circ \)
Lại có: \(\angle nOz + \angle zOm = \angle nOm\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{1}{2}\angle yOz + \dfrac{1}{2}\angle xOy = \angle nOm\\ \Rightarrow \dfrac{1}{2}\left( {\angle yOz + \angle xOz} \right) = \angle nOm\\ \Rightarrow \dfrac{1}{2}\angle xOy = \angle nOm\\ \Rightarrow \angle xOy = 2\angle nOm = 2.30^\circ = 60^\circ \end{array}\)
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com