Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu lò xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng \({m_1} =
Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu lò xo chưa bị biến dạng, vật có khối lượng m1=0,5kgm1=0,5kg lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Một vật có khối lượng m2=0,5kgm2=0,5kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 0,2√22m/s0,2√22m/s đến va chạm mềm với vật m1m1 sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1 lấy g=10m/s2g=10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là
Đáp án đúng là: C
Quảng cáo
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
Biên độ dao động: A=√x2+v2ω2A=√x2+v2ω2
Tốc độ cực đại: vmax=ωAvmax=ωA
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ trước và sau va chạm:
m1v1+m2v2=(m1+m2).v⇒v=m1v1+m2v2m1+m2⇒v=0+0,5.0,2√220,5+0,5=0,1√22m/s=10√22cm/s
Lực ma sát tác dụng lên hệ:
Fms=μ(m1+m2).g=0,1.(0,5+0,5).10=1N
VTCB mới cách vị trí lò xo không biến dạng:
Δl0=Fmsk=120=0,05m=5cm
Tần số góc dao động của hệ:
ω=√km1+m2=√200,5+0,5=2√5rad/s
Biên độ dao động:
A=√x2+v2ω2=√Δl20+v2ω2=√52+(10√222√5)2=3√15cm
Biên độ sau lần nén thứ nhất:
A′=A−2.Δl0=3√15−10(cm)
Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất:
vmax=ωA′=2√5.(3√15−10)≈7,2cm/s=0,072m/s
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hỗ trợ - Hướng dẫn

-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com