Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng

Câu hỏi số 518317:
Thông hiểu

a, Trình bày 4 bước làm thực hành sơ cứu - băng bó cố định cho nạn nhân bị gãy xương cẳng tay.

b, Giải thích: Vì sao người già dễ bị gãy xương?

Câu hỏi:518317
Phương pháp giải

Giải chi tiết

a)

Bước 1:  Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.

Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.

Bước 3: Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên có xương gãy.

Chú ý:

- Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Nẹp phải dài từ khuỷu tay → bàn tay.

Băng cố định xương cẳng tay

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

b)

Người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh.

Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. Do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com