Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) thoả mãn \(3x.f\left( x \right) - {x^2}.f'\left( x \right) = 2{f^2}\left( x \right)\), với \(f\left( x \right) \ne 0,{\rm{ }}\forall x \in \left( {0; + \infty } \right)\) và \(f\left( 1 \right) = \dfrac{1}{3}\). Gọi \(M,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\). Tính \(M + m\).

Câu 537901: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\) thoả mãn \(3x.f\left( x \right) - {x^2}.f'\left( x \right) = 2{f^2}\left( x \right)\), với \(f\left( x \right) \ne 0,{\rm{ }}\forall x \in \left( {0; + \infty } \right)\) và \(f\left( 1 \right) = \dfrac{1}{3}\). Gọi \(M,m\) lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\). Tính \(M + m\).

A. \(\dfrac{9}{{10}}\).

B. \(\dfrac{{21}}{{10}}\).

C. \(\dfrac{5}{3}\).

D. \(\dfrac{7}{3}\).

Câu hỏi : 537901

Quảng cáo

Phương pháp giải:

+ Tìm \(f\left( x \right)\): Đưa bài toán về dạng \(u\left( x \right)f'\left( x \right) + u'\left( x \right)f\left( x \right) = h\left( x \right)\)


\(u\left( x \right)f'\left( x \right) + u'\left( x \right)f\left( x \right) = \left[ {u\left( x \right)f\left( x \right)} \right]'\)


\( \Rightarrow \left[ {u\left( x \right)f\left( x \right)} \right]' = h\left( x \right) \Rightarrow u\left( x \right)f\left( x \right) = \int {h\left( x \right)dx} \)


Từ đó tìm được \(f\left( x \right)\)


+ Sử dụng chức năng TABLE để tìm GTLN, GTNN của hàm số.

  • Đáp án : C
    (2) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    Ta có: \(3x.f\left( x \right) - {x^2}.f'\left( x \right) = 2{f^2}\left( x \right) \Leftrightarrow 3{x^2}.f\left( x \right) - {x^3}.f'\left( x \right) = 2x.{f^2}\left( x \right) \Leftrightarrow \dfrac{{3{x^2}.f\left( x \right) - {x^3}.f'\left( x \right)}}{{{f^2}\left( x \right)}} = 2x\)

    (vì \(f\left( x \right) \ne 0,{\rm{ }}\forall x \in \left( {0; + \infty } \right)\))

    \( \Rightarrow {\left( {\dfrac{{{x^3}}}{{f\left( x \right)}}} \right)^\prime } = 2x \Rightarrow \dfrac{{{x^3}}}{{f\left( x \right)}} = \int {2xdx = {x^2} + C} {\rm{ }}\)

    Mà \(f\left( 1 \right) = \dfrac{1}{3} \Rightarrow C = 2 \Rightarrow f\left( x \right) = \dfrac{{{x^3}}}{{{x^2} + 2}}\)

    MENU \(8\)

    Bắt đầu: \(1\)

    Kết thúc: \(2\)

    Bước nhảy: \(\left( {2 - 1} \right):40\)

    Bảng giá trị:

    Quan sát bảng giá trị, ta thấy \(M = \dfrac{4}{3};m = \dfrac{1}{3}\)

    \( \Rightarrow M + m = \dfrac{4}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{5}{3}\)

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com