Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Cho phản ứng hóa học: CO2 (g) ⟶ CO (g) + 0,5.O2 (g) và các dữ

Cho phản ứng hóa học: CO2 (g) ⟶ CO (g) + 0,5.O2 (g) và các dữ kiện:

Trả lời cho các câu 607957, 607958 dưới đây:

Câu hỏi số 1:
Vận dụng

Ở điều kiện chuẩn 250C phản ứng trên có tự xảy ra được không?

Phương pháp giải

rG0298 = ∆rH0298 – 298.∆rS0298

Giải chi tiết

+) ∆rH0298 = 0 – 110,05 – (-393,51) = 283,46 kJ

+) ∆rS0298 = 0,5.205,03 + 197,50 – 213,69  =  86,325  J/K

⟹ ∆rG0298 = ∆rH0298 – 298.∆rS0298 = 283,46.103 – 298.86,325  = 257735 J = 257,74 kJ > 0

⟹ Ở điều kiện chuẩn, phản ứng trên không xảy ra.

Câu hỏi:607958
Câu hỏi số 2:
Vận dụng

Nếu coi ∆rH0 và ∆rS0 không phụ thuộc vào nhiệt độ, hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng trên có thể tự xảy ra ở điều kiện chuẩn?

Phương pháp giải

rG0T < 0: phản ứng tự xảy ra ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ T.

rG0T < 0: phản ứng không tự xảy ra ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ T.

rG0T = 0: phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

Giải chi tiết

Để phản ứng trên tự xảy ra ở điều kiện chuẩn thì:

rG0T = ∆rH0T – T.∆rS0T  <  0

⟹ ∆rG0T =  283,46.103 – T.86,325 <  0

⟹ T > 3283,64  K

Vậy muốn phản ứng nung vôi tự xảy ra trong điều kiện chuẩn phải duy trì ở nhiệt độ lớn hơn 3283,64 – 273 = 3010,640C.

Câu hỏi:607959

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com