Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Một nghiên cứu về ảnh hưởng của một loài cỏ (C) đến sinh khối của ba loài cỏ (A), (F) và (K). Loài (C) có khả năng tiết hóa chất ức chế sự sinh trưởng của các loài cỏ sống chung. Thí nghiệm được tiến hành như sau:

Thí nghiệm 1: Gieo trồng riêng ba loài (A), (F) và (K).

Thí nghiệm 2: Gieo trồng chung loài (C) với loài (A) hoặc với loài (F) hoặc với loài (K).

Trong đó, số lượng hạt gieo ban đầu đều là 30 hạt/loài; tỉ lệ nảy mầm, sức sống và điều kiện chăm sóc là tương đồng nhau. Sau ba tháng kể từ khi gieo, tiến hành thu hoạch sinh khối mỗi

loài ở các thí nghiệm, làm khô và cân; kết quả được thể hiện ở hình bên. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về thí nghiệm này là đúng?

I. Khi sống riêng, loài (A) có khả năng sinh trưởng kém hơn loài (F) và loài (K).

II. Mối quan hệ sinh thái giữa loài (C) với ba loài (A), (F) và (K) là quan hệ ức chế – cảm nhiễm.

III. Khi sống chung với loài (C), tỉ lệ phần trăm lượng sinh khối giảm của loài (A) lớn hơn so với của loài

(F), loài (K).

IV. Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là lớn nhất.

Câu 683169: Một nghiên cứu về ảnh hưởng của một loài cỏ (C) đến sinh khối của ba loài cỏ (A), (F) và (K). Loài (C) có khả năng tiết hóa chất ức chế sự sinh trưởng của các loài cỏ sống chung. Thí nghiệm được tiến hành như sau:

Thí nghiệm 1: Gieo trồng riêng ba loài (A), (F) và (K).

Thí nghiệm 2: Gieo trồng chung loài (C) với loài (A) hoặc với loài (F) hoặc với loài (K).

Trong đó, số lượng hạt gieo ban đầu đều là 30 hạt/loài; tỉ lệ nảy mầm, sức sống và điều kiện chăm sóc là tương đồng nhau. Sau ba tháng kể từ khi gieo, tiến hành thu hoạch sinh khối mỗi

loài ở các thí nghiệm, làm khô và cân; kết quả được thể hiện ở hình bên. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về thí nghiệm này là đúng?

I. Khi sống riêng, loài (A) có khả năng sinh trưởng kém hơn loài (F) và loài (K).

II. Mối quan hệ sinh thái giữa loài (C) với ba loài (A), (F) và (K) là quan hệ ức chế – cảm nhiễm.

III. Khi sống chung với loài (C), tỉ lệ phần trăm lượng sinh khối giảm của loài (A) lớn hơn so với của loài

(F), loài (K).

IV. Sự thay đổi sinh khối của các loài chứng tỏ loài (F) chịu ảnh hưởng của loài (C) là lớn nhất.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu hỏi : 683169
Phương pháp giải:

Quan sát biểu đồ và đưa ra nhận xét.

  • Đáp án : A
    (0) bình luận (0) lời giải

    Giải chi tiết:

    I. Sai. Khi sống riêng loài A sinh trưởng tốt hơn

    II. Đúng. Loài C có khả năng tiết chất ức chế mà khi sống chung với C thì A, K, F có sinh khối giảm hơn so với khi sống riêng

    III. Sai. Khi sống chung với C, loài A giảm 50% sinh khối nhưng loài K giảm 60% sinh khối

    IV. Sai. Loài K giảm 60% sinh khối chịu ảnh hưởng lớn nhất.

    Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay
Xem bình luận

Tham Gia Group Dành Cho 2K7 luyện thi Tn THPT - ĐGNL - ĐGTD

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com