Thủ pháp trào phúng được sử dụng trong hài kịch như thế nào?
Thủ pháp trào phúng được sử dụng trong hài kịch như thế nào?
Quảng cáo
Vận dụng kiến thức đã học trong bài giảng.
- Tình huống: thường là tình huống hài hước, trớ trêu, phóng đại,...
- Xung đột: giúp bộc lộ mâu thuẫn, thói hư tật xấu của nhân vật từ trạng thái tiềm ẩn sang trạng thái bộc lộ.
- Nhân vật: không có sự tương xứng giữa hành động và lời nói, có thói quen, tính cách trái với lẽ thường.
- Hành động: thể hiện qua điệu bộ gây cười, giễu nhại, vật hoá, tương phản,...
- Ngôn ngữ: thường là ngôn ngữ thông tục, kết hợp với các biện pháp chơi chữ, nói lái, nói quá, nói lắp,... Đối thoại được tổ chức theo cấu trúc tấn công - phản đòn, thăm dò - lảng tránh,... Các diễn đạt thường phi lô-gích, bỏ lửng lời thoại,...
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com