“Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy
“Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đối đầu chính trị – quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô – Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học – kĩ thuật”.
(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)
Trả lời cho các câu 727408, 727409, 727410 dưới đây:
Khái niệm “đa cực” được hiểu là
Đáp án đúng là: D
Suy luận dựa trên đoạn tư liệu.
Khái niệm “đa cực” thường được hiểu là một trật tự quốc tế có nhiều trung tâm quyền lực, không chỉ tập trung vào một hoặc hai nước lớn, mà còn bao gồm nhiều quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn trong các vấn đề toàn cầu.
Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế đa cực?
Đáp án đúng là: B
Suy luận dựa trên đoạn tư liệu.
Mặc dù cách mạng công nghiệp lần thứ ba có ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu, nhưng đây không phải là một biểu hiện trực tiếp của xu thế đa cực. Những yếu tố như sự suy giảm sức mạnh của Mỹ, sự vươn lên của các trung tâm quyền lực khác và vai trò của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế mới là các biểu hiện rõ ràng hơn của xu thế đa cực.
Nội dung nào sau đây là tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
Đáp án đúng là: B
Suy luận dựa trên đoạn tư liệu.
Mở ra chiều hướng và điều kiện thuận lợi để giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp, xung đột là tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta. Sự sụp đổ của trật tự hai cực đã tạo điều kiện cho các quốc gia giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình.
Quảng cáo
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com