Chuyển câu dẫn: a. Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem
Chuyển câu dẫn:
a.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay
bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
=> Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: “Trầu này ai têm, thưa bà?". Bà lão bảo: “Trầu này già tự tay têm đấy”. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: “Là tay con gái già têm".
b.
“Cha Đản lại đến kia kìa!”
=> Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói cha nó lại đến.
c.
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không
phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hoà theo tiếng thổn thức của lòng ta.”
=> Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh đã bộc bạch thành thực một tâm trạng trước thơ của Lưu Trọng
Lư, một hồn thơ ông luôn tìm đến khi buồn, một hồn thơ luôn vương vấn trong tâm trí ông và thổn thức cùng hoà theo tiếng thổn thức lòng ông.
Căn cứ cách dẫn trực tiếp, gián tiếp.
a.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay
bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
=> Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: “Trầu này ai têm, thưa bà?". Bà lão bảo: “Trầu này già tự tay têm đấy”. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: “Là tay con gái già têm".
b.
“Cha Đản lại đến kia kìa!”
=> Nỗi oan của Vũ Nương sẽ còn đeo đẳng mãi lấy nàng, nếu như không có một đêm tình cờ đứa bé nói cha nó lại đến.
c.
“Dầu có ưa thơ người này người khác, mỗi lúc buồn đến, tôi lại trở về với Lưu Trọng Lư. Có những bài thơ cứ vương vấn trong trí tôi hàng tháng, lúc nào cũng như văng vẳng bên tai. Bởi vì thơ Lư nhiều bài thực không
phải là thơ, nghĩa là những công trình nghệ thuật, mà chính là tiếng lòng thổn thức cùng hoà theo tiếng thổn thức của lòng ta.”
=> Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh đã bộc bạch thành thực một tâm trạng trước thơ của Lưu Trọng
Lư, một hồn thơ ông luôn tìm đến khi buồn, một hồn thơ luôn vương vấn trong tâm trí ông và thổn thức cùng hoà theo tiếng thổn thức lòng ông.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com