Di truyền học quần thể
Ở một loài đông vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết. ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ
Đáp án đúng là: C
A: cánh dài ; a: cánh ngắn
+ Những con đực cánh dài (P) có các kiểu gen AA và Aa.
+ Các con cái cánh ngắn (P) có kiểu gen aa.
P1: ♂ AA (cánh dài) × ♀ aa (cánh ngắn) → F1-1: 100% Aa (cánh dài)
P2: ♂ Aa (cánh dài) × ♀ aa (cánh ngắn) → F1-2: 50% Aa (cánh dài)
50% aa (cánh ngắn)
+ Thành phần kiểu gen của F1 là Aa + aa =1
Gọi p(A): Tần số tương đối của alen A ở F1
q(a): Tần số tương đối của alen a ở F1
p(A) + q(a) = 1
p(A) = => q(a) = 1 - =
+ Kết quả giao phối ngẫu nhiên các cá thể F1 ở bảng sau:
+ Vậy, số cá thể có cánh ngắn xuất hiện ở F2 chiếm tỉ lệ .
=> Chọn đáp án C
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com