Tel: 024.7300.7989 - Phone: 1800.6947 (Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)

Giỏ hàng của tôi

Phương trình, Hệ phương trình, Bất phương trình lượng giác

Câu hỏi số 15669:

Giải phương trình: (ĐH A – 2008): \frac{1}{sinx}\frac{1}{sin(x-\frac{3\pi }{2})} = 4sin(\frac{7\pi }{4} - x).

Đáp án đúng là: D

Câu hỏi:15669
Giải chi tiết

Điều kiện : \left\{\begin{matrix}sinx\neq 0\\sin(x-\frac{3\pi }{2})\neq 0\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix}x\neq k\pi \\x-\frac{3\pi }{2}\neq k\pi \end{matrix}\right.

\left\{\begin{matrix}x\neq k\pi \\x\neq \frac{3\pi }{2}+k\pi \end{matrix}\right.   (k ∈ Z)    

Có sin(x - \frac{3\pi }{2}) = sinxcos\frac{3\pi }{2} – cosxsin\frac{3\pi }{2} = cosx

sin(\frac{7\pi }{4} - x) = sin\frac{7\pi }{4}cosx – cos\frac{7\pi }{4}sinx = - \frac{1}{\sqrt{2}}cosx – \frac{1}{\sqrt{2}}sinx = - \frac{1}{\sqrt{2}}(sinx + cosx)

PT ⇔ \frac{1}{sinx}\frac{1}{cosx} = -2√2(sinx + cosx)

\frac{sinx+cosx}{sinxcosx} + 2√2(sinx + cosx) = 0

⇔ (sinx + cosx)(\frac{1}{sinxcosx} + 2√2) = 0

\begin{bmatrix}sinx+cosx=0(1)\\\frac{1}{sinxcosx}+2\sqrt{2}=0(2)\end{bmatrix}

Giải (1) ⇔ sinx = -cosx ⇔ tanx = -1 ⇔ x = - \frac{\pi }{4} + kπ 

Giải (2) \frac{1}{sinxcosx} + 2√2 = 0

⇔ 1 + 2√2sinxcosx = 0

⇔ 1 +  √2sin2x = 0

⇔ sin2x = - \frac{1}{\sqrt{2}}

⇔ sin2x = sin( - \frac{\pi }{4} )

\begin{bmatrix}2x=-\frac{\pi }{4}+k2\pi \\2x=\frac{5\pi }{4}+k\p2\pi \end{bmatrix}

\begin{bmatrix}x=-\frac{\pi }{8}+k\pi \\x=\frac{5\pi }{8}+k\p\pi \end{bmatrix}(k ∈ Z)    

Kết hợp điều kiện => nghiệm của phương trình là x = - \frac{\pi }{4} + kπ, x = - \frac{\pi }{8} + kπ   , x = \frac{5\pi }{8}+ kπ (k ∈ Z)    .

Tham Gia Group Dành Cho 2K7 luyện thi Tn THPT - ĐGNL - ĐGTD

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Hỗ trợ - Hướng dẫn

  • 024.7300.7989
  • 1800.6947 free

(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com