Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each
Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of questions from 29 to 36.
Every day, millions of shoppers hit the stores in full force - both online and on foot - searching frantically for the perfect gift. Last year, Americans spent over $30 billion at retail stores in the month of December alone. Aside from purchasing holiday gifts, most people regularly buy presents for other occasions throughout the year, including weddings, birthdays, anniversaries, graduations, and baby showers. This frequent experience of gift-giving can engender ambivalent feelings in gift-givers. Many relish the opportunity to buy presents because gift-giving offers a powerful means to build stronger bonds with one’s closest peers. At the same time, many dread the thought of buying gifts; they worry that their purchases will disappoint rather than delight the intended recipients.
Anthropologists describe gift-giving as a positive social process, serving various political, religious, and psychological functions. Economists, however, offer a less favorable view. According to Waldfogel (1993), gift-giving represents an objective waste of resources. People buy gifts that recipients would not choose to buy on their own, or at least not spend as much money to purchase (a phenomenon referred to as ‘‘the deadweight loss of Christmas”). To wit, givers are likely to spend $100 to purchase a gift that receivers would spend only 80 USD to buy themselves. This ‘‘deadweight loss” suggests that gift-givers are not very good at predicting what gifts others will appreciate. That in itself is not surprising to social psychologists. Research has found that people often struggle to take account of others’ perspectives - their insights are subject to egocentrism, social projection, and multiple attribution errors.
What is surprising is that gift-givers have considerable experience acting as both gift-givers and gift-recipients, but nevertheless tend to overspend each time they set out to purchase a meaningful gift. In the present research, we propose a unique psychological explanation for this - that is, that gift-givers equate how much they spend with how much recipients will appreciate the gift (the more expensive the gift, the stronger a gift-recipient’s feelings of appreciation). Although a link between gift price and feelings of appreciation might seem intuitive to gift-givers, such an assumption may be unfounded. Indeed, we propose that gift-recipients will be less inclined to base their feelings of appreciation on the magnitude of a gift than givers assume.
Why do gift-givers assume that gift price is closely linked to gift-recipients’ feelings of appreciation? Perhaps givers believe that bigger (that is, more expensive) gifts convey stronger signals of thoughtfulness and consideration. According to Camerer (1988) and others, gift-giving represents a symbolic ritual, whereby gift-givers attempt to signal their positive attitudes toward the intended recipient and their willingness to invest resources in a future relationship. In this sense, gift-givers may be motivated to spend more money on a gift in order to send a “stronger signal” to their intended recipient. As for gift‑recipients, they may not construe smaller and larger gifts as representing smaller and larger signals of thoughtfulness and consideration.
Trả lời cho các câu 385094, 385095, 385096, 385097, 385098, 385099, 385100, 385101 dưới đây:
What is the main idea discussed in the passage?
Đáp án đúng là: C
Kiến thức: Đọc hiểu
Ý chính được thảo luận trong đoạn văn là gì?
A. Tặng quà, mặc dù có những nhược điểm không tiết kiệm, nuôi dưỡng tiến trình tích cực xã hội.
B. Quà tặng có thể đóng vai trò là tín hiệu ngầm của sự chu đáo và quan tâm.
C. Tặng quà có thể có những hạn chế nhất định bên cạnh những phẩm chất tích cực của nó.
D. Người nhận quà tặng được thừa nhận rộng rãi là có kinh nghiệm đáng kể trong việc tặng quà.
Thông tin: Anthropologists describe gift-giving as a positive social process, serving various political, religious, and psychological functions. Economists, however, offer a less favorable view. According to Waldfogel (1993), gift-giving represents an objective waste of resources.
Tạm dịch: Các nhà nhân chủng học mô tả việc tặng quà như một tiến trình tích cực trong xã hội, trong phục vụ các nền chính trị, tôn giáo, và trong các chức năng tâm lý. Tuy nhiên, các nhà kinh tế học lại đưa ra một cái nhìn ít thiện cảm hơn. Theo Waldfogel (1993), việc tặng quà là tiêu biểu cho một sự lãng phí có mục đích các nguồn tài nguyên.
In paragraph 1, the word “ambivalent” is closest in meaning to _____.
Đáp án đúng là: B
Kiến thức: Đọc hiểu
Trong đoạn 1, từ “ambivalent” gần nghĩa nhất với_________.
A. unrealistic (adj): không thực tế
B. conflicted (adj): mâu thuẫn
C. apprehensive (adj): e ngại
D. supportive (adj): ủng hộ
Thông tin: This frequent experience of gift-giving can engender ambivalent feelings in gift-givers.
Tạm dịch: Việc tặng quà thường xuyên này có thể gây ra những cảm xúc mâu thuẫn cho người tặng quà.
The author indicates that people value gift-giving because they feel it _______.
Đáp án đúng là: D
Kiến thức: Đọc hiểu
Tác giả chỉ ra rằng mọi người coi trọng việc tặng quà bởi vì họ cảm thấy nó ________.
A. có chức năng như một hình thức thể hiện bản thân
B. là một cách không đắt để thể hiện sự đánh giá cao
C. yêu cầu người nhận quà tặng phải đáp lại
D. có thể cùng để củng cố một mối quan hệ
Thông tin: Many relish the opportunity to buy presents because gift-giving offers a powerful means to build stronger bonds with one’s closest peers.
Tạm dịch: Nhiều người tận hưởng cơ hội mua quà vì họ cho rằng tặng quà là một phương tiện hữu hiệu trong việc xây dựng các mối quan hệ với các đồng nghiệp thân cận nhất thêm mạnh mẽ.
The word “this” in paragraph 3 refers to gift-givers’ ________.
Đáp án đúng là: B
Kiến thức: Đọc hiểu
Từ “this” trong đoạn 3 ám chỉ _______ của người tặng quà.
A. sự đấu tranh
B. bội chi (chi tiêu quá mức)
C. mua những món quà ý nghĩa
D. có nhiều kinh nghiệm
Thông tin: but nevertheless tend to overspend each time they set out to purchase a meaningful gift. In the present research, we propose a unique psychological explanation for this …
Tạm dịch: tuy vậy họ vẫn có xu hướng chi quá tay mỗi lần đặt mục tiêu mua một món quà ý nghĩa. Trong nghiên cứu hiện nay, chúng tôi đề xuất một giải thích mang tính tâm lý cho vấn đề bội chi này …
The passage indicates that the assumption made by gift-givers in paragraph 3 may be ______.
Đáp án đúng là: A
Kiến thức: Đọc hiểu
Đoạn văn chỉ ra rằng giả định được đưa ra bởi những người tặng quà trong đoạn 3 có thể là ______.
A. không chính xác
B. không hợp lý
C. không thành thật
D. chứng xác, đã được chứng minh
Thông tin: Although a link between gift price and feelings of appreciation might seem intuitive to gift-givers, such an assumption may be unfounded.
Tạm dịch: Mặc dù một mối liên kết giữa giá quà và cảm giác yêu thích nghe có vẻ trực quan với người tặng, nhưng có thể lại là một giả định vô căn cứ.
The word “convey” in paragraph 4 is closest in meaning to ______.
Đáp án đúng là: A
Kiến thức: Đọc hiểu
Từ “convey” trong đoạn 4 gần nghĩa nhất với ________.
A. truyền tải, vận chuyển
B. phản tác dụng, chống đối
C. giao tiếp
D. trao đổi
convey (v): truyền tải, chuyển đạt
Thông tin: Perhaps givers believe that bigger (that is, more expensive) gifts convey stronger signals of thoughtfulness and consideration.
Tạm dịch: Phải chăng vì họ tin rằng món quà càng lớn (nghĩa là càng đắt tiền) sẽ truyền tải một thông điệp mạnh mẽ hơn về sự chu đáo và quan tâm của họ (với đối phương).
The authors refer to work by Camerer and others (paragraph 4) in order to _______.
Đáp án đúng là: A
Kiến thức: Đọc hiểu
Các tác giả tham khảo nghiên cứu của Camerer và những người khác (đoạn 4) để _______.
A. đưa ra một lời giải thích
B. giới thiệu một lập luận
C. ủng hộ một kết luận
D. chất vấn một bộ phim
Đoạn văn xem xét cách người tặng quà tin rằng những món quà đắt tiền là chu đáo hơn những món quà rẻ hơn và sẽ được người nhận đánh giá cao hơn. Nghiên cứu của Camerer và những người khác đưa ra lời giải thích cho người tặng quà.
Thông tin: … gift-givers attempt to signal their positive attitudes toward the intended recipient and their willingness to invest resources in a future relationship.
Tạm dịch: … người tặng quà cố gắng để gửi gắm thái độ tích cực của họ đối với người nhận và sự sẵn lòng để đầu tư nhiều hơn vào một mối quan hệ lâu dài trong tương lai.
Which of the following best describes the tone of the author?
Đáp án đúng là: C
Kiến thức: Đọc hiểu
Cái nào sau đây mô tả đúng nhất giọng điệu của tác giả?
A. chỉ trích
B. bi quan
C. cung cấp thông tin
D. mỉa mai
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com