[1]. “Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái hiến máu cứu
[1]. “Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh bẩm sinh, nhảy xuống dòng nước xoáy của người (...). Tuy vậy, không ít người lại thờ ơ, lãnh đạm với hoàn cảnh khó khăn, hiểm nghèo của người khác (...)
[2]. Lối sống vị tha, mình vì mọi người bắt nguồn từ lòng nhân ái (...). Để có lòng nhân ái, mỗi người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng lối sống, đạo đức. Môi trường gia đình là nơi khởi nguồn hình thành nhân cách. Đứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nền nếp, có giáo dục sẽ yêu thương, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị em gắn bó với tình cảm ruột thịt (.). Người ta thường nói, trường học vừa là nơi dạy chữ vừa là nơi trồng người. Thiết nghĩ, những bài học đầu tiên của việc trồng người là giáo dục tình yêu thương con người, quý trọng con người"...)
(Trích “Bồi đắp lòng nhân ái", Trần Nguyễn, https://www.nhandan.org.vn/vanhoa/item/766502-.html)
Trả lời cho các câu 421653, 421654, 421655, 421656 dưới đây:
Tấm gương về lòng nhân ái: hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị tim bẩm sinh.
- “Khó khăn” là từ phức.
Có thể hiểu “Mỗi gia đình là nơi khởi nguồn hình thành nhân cách” là: tác giả muốn khẳng định gia đình là cái nôi nuôi dưỡng và hình thành nhân cách con người. Gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi đứa trẻ
Học sinh đưa ra các đề xuất và có lí giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức.
Hỗ trợ - Hướng dẫn
-
024.7300.7989
-
1800.6947
(Thời gian hỗ trợ từ 7h đến 22h)
Email: lienhe@tuyensinh247.com